Trong bối cảnh phục hồi ngành du lịch, nhân lực luôn là vấn đề nóng bỏng chưa được giải quyết trong suốt 4 tháng mở cửa trở lại. Không chỉ còn là "cơn khát" mà nhân lực ngành này đang lâm vào tình trạng khủng hoảng khi lượng khách du lịch ngày một tăng cao.
Theo đại diện một trung tâm xuất khẩu lao động nhận định, mục tiêu 90.000 lao động Việt Nam đi xuất khẩu trong năm 2022 vẫn là hơi quá sức trong thời điểm hiện nay.
Bộ Nội vụ trả lời các kiến nghị của cử tri nhiều tỉnh thành, trong đó có Hà Nội và TP.HCM liên quan đến cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức; phụ cấp đối với y bác sỹ và giáo viên.
Quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã giúp cho con đường hợp tác lao động giữa hai nước rộng mở.
Hiện có gần 50.000 lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc trong các lĩnh vực sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp… Trong đó, lao động cư trú và làm việc dài hạn có mức lương từ 2.000 - 2.500 USD/tháng.
Các thị trường lao động ngoài nước truyền thống của Việt Nam đã có thay đổi chính sách thích ứng với dịch COVID-19 để đẩy mạnh các hoạt động phục hồi kinh tế, sản xuất kinh doanh, do đó, nhu cầu tiếp nhận lao động sẽ gia tăng.
Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh đã tăng gấp 1,4 lần trong giai đoạn 2015-2020, từ 7,5 triệu đồng/người (2015) lên 10,5 triệu đồng/người (2020).
7 tháng qua, ngành Du lịch Khánh Hòa đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra. Hơn 90% doanh nghiệp lưu trú, dịch vụ mở cửa hoạt động trở lại, các doanh nghiệp sẵn sàng chi trả mức lương hấp dẫn kèm các khoản phụ cấp, phúc lợi đãi ngộ để thu hút, giữ chân lao động.
Ngày 28/7/2022, Bộ Nội vụ có Công văn 3538/BNV-TCBC về tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế.Theo đó, 10 quy định về tinh giản biên chế với công chức, viên chức năm 2022 cần lưu ý.
Ngay từ những tháng đầu năm 2022, bên cạnh việc mở cửa lại các thị trường truyền thống, nhiều hoạt động hợp tác đưa lao động đi các thị trường xuất khẩu lao động thu nhập cao đã được xúc tiến.
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu được áp dụng đối với viên chức có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong đơn vị sự nghiệp công lập và viên chức làm việc trong một số lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
Đây là 6 ngành nghề có nhiều triển vọng phát triển trong thời gian tới.
Hiện nay, nguồn nhân lực ngành dệt may không chỉ cạnh tranh trong nội bộ ngành giữa các doanh nghiệp, mà còn với những ngành nghề, lĩnh vực khác.
"Công nghệ là tương lai, nhưng sự tiếp xúc giữa con người và trải nghiệm thực tế là không thể thay thế và vẫn sẽ là mấu chốt quan trọng trong tuyển dụng".
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 7 tháng đầu năm, các đơn vị đã đưa 56.863 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - đạt 63,2% mục tiêu kế hoạch năm, trong đó có 21.238 nữ
Ba ngành sử dụng nhiều lao động nhất hiện nay là dệt may, da giày và điện tử... đang luôn trong tình trạng thiếu nhân công.
Để thu hút ứng viên, các doanh nghiệp cần xây dựng môi trường làm việc đáp ứng kỳ vọng của người lao động
Trong thời gian gần đây, trung tâm dịch vụ việc làm các tỉnh tăng cường tổ chức các phiên giao dịch việc làm (GDVL) trực tuyến, lưu động để kết nối cung cầu thị trường lao động. Doanh nghiệp gia tăng tuyển nhiều lao động đáp ứng các đơn hàng cuối năm.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 12/2022/TT-BCT quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đường ống phân phối khí và các công trình khí.
Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội giải đáp một số vướng mắc khi triển khai chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo Quyết định 08/2022/QĐ-TTg.
Trước tình hình khan hiếm lao động kỹ thuật chất lượng, các doanh nghiệp đã có nhiều chính sách tuyển dụng hấp dẫn, chủ động ký kết thỏa thuận hợp tác với các trường nghề để tạo nguồn
Thị trường lao động sau đại dịch được đánh giá phục hồi tích cực, tuy nhiên có một nghịch lý đang tồn tại là lao động thiếu việc làm trong khi doanh nghiệp lại thiếu lao động.