Sau 2 phiên bán ròng nhẹ trước đó, khối ngoại quay lại trạng thái mua ròng gần 200 tỷ đồng. Tâm điểm ghi nhận tại cổ phiếu VNM, MSN, STB.
Khối ngoại vẫn duy trì được sự tích cực khi tiếp tục có phiên mua ròng, tuy nhiên giá trị mua giảm bằng 1/3 so với phiên trước đó.
Thông tin lãi suất tiền gửi tăng đã ngay lập tức tác động tích cực đến các cổ phiếu của doanh nghiệp có nhiều tiền mặt trong phiên sáng 23/9, đặc biệt là nhóm cổ phiếu bảo hiểm, khu công nghiệp,...
Hôm nay (19/9), khối ngoại trở lại trạng thái mua ròng tích cực. Cổ phiếu HPG được tập trung mua với giá trị lớn.
Khoảng thời gian 15 phút cuối của phiên khớp lệnh liên tục và phiên ATC lại gần như không có xáo trộn nào. VN30 chỉ có chút rung lắc vào thời điểm 14h và hầu như không tác động nhiều vào chỉ số.
VN-Index đã khắc phục được một nửa thiệt hại ngay trong chiều qua và đến sáng nay là nỗ lực còn lại để đưa thị trường trở lại trạng thái trước phiên 14/9.
Hôm nay (9/9), khối ngoại cho thấy sự tích cực hơn khi tăng cường mua ròng với giá trị đạt gần 180 tỷ đồng trên toàn sàn. Đáng chú ý, họ tiếp tục gom khá mạnh cổ phiếu HPG.
Sau 4 phiên bán ròng liên tiếp, hôm nay (8/9), khối ngoại đã quay lại trạng thái tích cực khi mua ròng trên 80 tỷ đồng.
Phiên giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ, khối ngoại cho thấy trạng thái không mấy tích cực khi bán ròng trên 368 tỷ đồng, trong đó tâm điểm là cổ phiếu NVL.
Giao dịch khối ngoại kém tích cực trong phiên đầu tuần khi họ bán ròng hơn 370 tỷ đồng trên toàn thị trường, lực bán tập trung chủ yếu vào cổ phiếu TLG.
Nhóm nhà đầu tư đang và đã có tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu cao nên chủ động với các phương án chốt lời và chặn stoploss trong các trường hợp thị trường đột ngột chuyển hướng tiêu cực.
Trong phiên cuối tuần khối ngoại bán ròng tiếp trên 60 tỷ đồng, như vậy họ đã bán ròng 4/5 phiên giao dịch của tuần này.
Sau 4 phiên bán ròng liên tiếp, hôm nay khối ngoại đã trở lại giao dịch tích cực khi mua ròng gần 100 tỷ đồng trên toàn sàn.
Với hàng trăm thậm chí hàng nghìn tỷ đồng doanh thu chưa thực hiện, các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp như SIP, GVR, NTC, SZL, BCM, SZB,... đang có lượng "của để dành" rất lớn để tăng đầu tư, mở rộng quỹ đất.
Nên chọn các mục tiêu giải ngân đang có nền tích lũy chặt chẽ, giá điều chỉnh nhưng thanh khoản sụt giảm mới xem xét đưa vào danh mục tiềm năng.
VN-Index chưa hẳn đã xuất hiện nhịp điều chỉnh rõ ràng để kiểm tra lại vùng hỗ trợ. Chỉ số chủ yếu vẫn giằng co khi mà các cổ phiếu lớn chỉ ghi nhận biên độ giảm hẹp.
Chuỗi mua gom EIB qua thỏa thuận chỉ bị gián đoạn mất một phiên. Cùng với đó, tự doanh cũng mua đột biến SIP trên UPCoM.
Giao dịch khối ngoại cũng kém tích cực khi họ bán ròng hơn 308 tỷ đồng trên toàn thị trường, lực bán tập trung chủ yếu vào cổ phiếu VHM và VPB, HPG...