Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định những trường hợp bị tạm dừng việc hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng đối với người đang hưởng.
Người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) ở mỗi khoảng thời gian khác nhau thì số năm tính bình quân của tiền lương làm căn cứ đóng BHXH khác nhau.
Đây là tin vui với người nhận lương hưu và mức tăng được đánh giá là sẽ góp phần nâng cao đời sống của người thụ hưởng chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH).
So với Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2014, Luật BHXH (sửa đổi) có nhiều thay đổi hướng tới các mục tiêu lớn như: mở rộng đối tượng tham gia; gia tăng quyền, lợi ích trong thụ hưởng chính sách để thu hút người lao động tham gia BHXH,...
Mức đóng BHXH bắt buộc hiện tại là 32% (trong đó người lao động đóng 10,5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng 21,5% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội có thể được hưởng trợ cấp hằng tháng là đề xuất tại Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Nhằm giảm bớt sự chênh lệch giữa người hưởng lương hưu trước cải cách tiền lương, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất mức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng cần tăng thêm 8%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hoàn thành trả gộp 2 tháng lương hưu trước 20/1; chi trả tiền lương, tiền thưởng kịp thời, bố trí nghỉ Tết đúng chế độ; bảo đảm mọi người dân, người lao động đều có Tết, đón Tết vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, không để ai
Hiện nay, không ít người băn khoăn khi đang hưởng lương hưu mà đi làm thì có bị cắt lương hưu và các chế độ hưu trí khác hay không.
Có một số trường hợp nghỉ hưu sớm mà không bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu 2%/năm theo quy định.
Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH.
Mức lương hưu, trợ cấp hằng tháng của người hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ trước ngày 1/1/1995 đã được xác định dựa trên thời gian công tác thực tế và mức tiền lương tháng trước khi nghỉ việc của người lao động.
Theo Nghị định 29/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế có hiệu lực từ ngày 20/7/2023, có 5 trường hợp nghỉ hưu trước tuổi không bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu.
Trong tháng 9 này, do lịch chi trả lương hưu trùng với kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh, nên việc chi trả sẽ được dời về ngày sau đó.
Từ ngày 15/9/2023, sau khi được tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, mức hưởng của cán bộ xã già yếu vẫn còn thấp sẽ được điều chỉnh lên mức 3 triệu đồng/tháng.
Sau khi điều chỉnh, nếu mức trợ cấp của cán bộ cấp xã già yếu đã nghỉ việc thấp hơn 3 triệu đồng/tháng thì tiếp tục được điều chỉnh, cụ thể sẽ tăng thêm 300.000 đồng/người/tháng nếu có mức hưởng dưới 2,7 triệu đồng/tháng/người.
Tỷ lệ hưởng lương hưu ở Việt Nam cao nhất trong khu vực, thậm chí cao nhất trên thế giới, khi mức hưởng lương hưu tối đa bằng 75% tiền lương tính đóng, trong khi lương hưu các nước chỉ bằng khoảng 40% tiền lương tính đóng.
Tại Dự thảo Luật BHXH sửa đổi mới đây đã đưa thêm điều kiện lao động muốn nghỉ hưu trước tuổi hưởng lương hưu phải đóng đủ BHXH 20 năm.
Từ ngày 14/8, BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng theo mức hưởng mới.
Nghị quyết Chính phủ cơ bản thống nhất việc sửa Luật BHXH theo hướng Nhà nước hỗ trợ tiền để tăng tính hấp dẫn chính sách bảo hiểm, giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.