Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, về lâu dài, cần các giải pháp căn cơ hơn hỗ trợ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trưởng, doanh nghiệp phát triển.
Trong nửa đầu tháng 1/2023, ngân sách nhà nước bội chi khoảng 14 nghìn tỷ đồng khi các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đến kỳ kê khai nộp thuế.
Những khoản thu tăng mạnh chủ yếu kết quả của năm 2021 thị trường chứng khoán và bất động sản tăng trưởng tốt.
Nhờ tăng trưởng mạnh của nguồn thu (tăng 13,8%), ngân sách nhà nước năm 2022 bội thu khoảng 222,5 nghìn tỷ đồng.
Tới hết tháng 11, ngân sách nhà nước bội thu gần 280 nghìn tỷ đồng nhờ tăng trưởng mạnh của nguồn thu, vượt 16,1% dự toán năm và tăng 17,4% so với cùng kỳ 2021.
Tới hết tháng 10, có 6 khoản thu ngân sách nhà nước vượt dự toán là khoản thuế thu nhập cá nhân;các loại phí, lệ phí; các khoản thu về nhà, đất...
Tới hết tháng 10, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 387,7 nghìn tỷ đồng, bằng 67,1% kế hoạch năm và tăng 19,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tới hết tháng 10, ngân sách nhà nước bội thu hơn 245 nghìn tỷ đồng nhờ sự tăng trưởng mạnh của nguồn thu...
Dự toán bội chi ngân sách nhà nước năm 2023 là 455.500 tỷ đồng, tăng 82.600 tỷ đồng; nợ công khoảng 44-45% GDP, nợ Chính phủ khoảng 41-42% GDP...
Tới hết quý 3, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 334,5 nghìn tỷ đồng, bằng 58,7% kế hoạch năm và tăng 19,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tới hết quý 3, ngân sách nhà nước bội thu khoảng 241 nghìn tỷ đồng nhờ sự tăng trưởng mạnh của nguồn thu (ước đạt 1.327,3 nghìn tỷ đồng), hoàn thành 94% dự toán chỉ sau 9 tháng.
Theo Bộ Tài chính, tới hết tháng 8, đã có 2 khoản thu NSNN vượt dự toán năm là khoản thu về nhà, đất (đạt 107,7%) và thu khác ngân sách (đạt 102,9%). Bên cạnh đó, có 3 khoản thu khác cũng đã đạt trên 90% dự toán...
Sau 8 tháng, thu ngân sách từ dầu thô ước đạt 51,1 nghìn tỷ đồng, bằng 181,2% dự toán năm và tăng 98,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Tài chính, ước giải ngân vốn đầu tư công tới 31/8 là khoảng 212.227,28 tỷ đồng, đạt 35,49% kế hoạch và 39,15% kế hoạch được Thủ tướng giao, giảm nhẹ so với cùng kỳ 2021.
Cân đối này đi cùng với một thực tế mà lãnh đạo Chính phủ thường sốt ruột thời gian qua: có tiền mà khó tiêu được.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) vừa chính thức được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Chỉ riêng việc sử dụng nguồn ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi, Bộ Tài chính đã làm lợi cho ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng.
Tới hết tháng 7, số thu ngân sách nhà nước từ 10 cục hải quan các tỉnh, thành phố này chiếm tới chiếm tới 86,26% tổng dự toán thực hiện của toàn ngành, bằng 72,93% dự toán được giao và 69,66% chỉ tiêu phấn đấu...
Tới hết tháng 7/2022, tổng thu ngân sách do ngành thuế quản lý đạt 911.027 tỷ đồng, bằng 77,5% dự toán, tăng 17,2% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt hơn 868.000 tỷ đồng, bằng 75,7% dự toán, tăng 15%.
Nhờ nhiều khoản thu chính tiếp tục tăng trưởng khá, tổng thu NSNN sau 7 tháng ước đạt 1.093,5 nghìn tỷ đồng, bằng 77,5% dự toán năm và tăng 18,1% so với cùng kỳ năm trước.