Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua nêu rõ, từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp...
Năm 2024, Chính phủ dự toán chi khoảng 55.400 tỷ đồng cho cải cách tiền lương, trong đó 89% từ ngân sách trung ương.
Theo Bộ Tài chính, đến cuối năm 2021, ngân sách còn dư gần 263.000 tỷ đồng chưa sử dụng dành cho cải cách tiền lương.
Trong nửa đầu tháng 1/2023, ngân sách nhà nước bội chi khoảng 14 nghìn tỷ đồng khi các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đến kỳ kê khai nộp thuế.
Lũy kế tới hết tháng 12, vốn đầu tư công ước đạt 511,6 nghìn tỷ đồng, bằng 85,2% kế hoạch năm và tăng 18,8% so với năm trước.
Ngày 6/12, lãnh đạo phe Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ cho biết có thể phải đến đầu năm 2023 Quốc hội Mỹ mới đạt thỏa thuận cuối cùng về cấp ngân sách hoạt động cho Chính phủ Mỹ đến hết tài khóa hiện tại
Tới hết tháng 11, ngân sách nhà nước bội thu gần 280 nghìn tỷ đồng nhờ tăng trưởng mạnh của nguồn thu, vượt 16,1% dự toán năm và tăng 17,4% so với cùng kỳ 2021.
Hết tháng 11, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 445,9 nghìn tỷ đồng, bằng 74,9% kế hoạch năm và tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước...
Tới hết tháng 10, ngân sách nhà nước bội thu hơn 245 nghìn tỷ đồng nhờ sự tăng trưởng mạnh của nguồn thu...
Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn, dịch chuyển tích cực hơn với kỳ hạn và chi phí tốt hơn các giai đoạn trước.
Nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng đường sắt quốc gia được bố trí hơn 15.000 tỷ đồng trong tổng số 272.709 tỷ đồng, chiếm khoảng 4,7% giai đoạn 2021-2025.
8 tháng đầu năm 2022, khối lượng giải ngân của Bộ GTVT đạt hơn 22.000 tỷ đồng, cao hơn kết quả dự kiến giải ngân bình quân chung cả nước.