Với 404 dự án đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đến nay, đã xử lý xong 213 dự án; trong đó, 105 dự án với tổng diện tích 299 ha đất; sau thanh tra, kiểm tra, chủ đầu tư đã chủ động khắc phục các tồn tại.
Lý do thu hồi dự án bởi Công ty TNHH HDMon Vân Đồn đã có văn bản thông báo chấp dứt hoạt động đầu tư dự án vào tháng 2/2022.
Dự án được điều chỉnh thêm 24 tháng so với tiến độ đã được UBND tỉnh chấp thuận tại Công văn số 2517/UBND-KTN ngày 8/5/2020.
“Doanh nghiệp chúng tôi sẵn sàng đăng ký tham gia 75.000 căn hộ từ nay đến 2030. Đây là quỹ đất mà doanh nghiệp đã có nhưng quan trọng nhất là tháo gỡ khó khăn về thủ tục”, ông Dương Công Minh khẳng định.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 30/6/2022 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 784.575 tỷ đồng.
D ự án có quy mô gần 50 ha ; t rong đó, đất xây dựng nhà ở thương mại 46.089 m2 với 294 căn nhà ở nằm trên trục đường chính, gồm 254 nhà ở liên kế tổng diện tích 33.580 m2 …
Các địa phương rà soát các dự án để có phương án kiểm tra, đôn đốc tiến độ và kiên quyết thu hồi đối với những dự án chậm tiến độ, khắc phục tình trạng “dự án treo”, Thủ tướng yêu cầu.
Trong 240 dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ đang triển khai, qua rà soát điều kiện theo quy định chỉ có 4 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân được UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về hồ sơ pháp lý và đề xuất nhu cầu vay vốn.
Lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn giao Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra, theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện dự án; tham mưu UBND tỉnh thu hồi đất theo quy định nếu hết thời gian gia hạn sử dụng đất mà chủ đầu tư chưa đưa đất vào sử dụng.
Công ty cổ phần Đầu tư IDJ Việt Nam chưa cung cấp được văn bản nghiệm thu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình, theo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn.
Chủ đầu tư đã thống nhất không xây dựng 10 tòa nhà cao tầng và thay vào đó là khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại cho phù hợp, hài hòa với việc cải tạo khu tập thể Giảng Võ, hồ Giảng Võ, theo UBND TP.Hà Nội.
Các dự án này gồm: Dự án Khu nhà ở thương mại phía bắc kênh Phóng Thuỷ, khu nhà ở thương mại phía đông đường Phùng Hưng, khu nhà ở thương mại tại Trung tâm hành chính phường Đức Ninh Đông…
Hà Nội đặt mục tiêu cơ bản đến hết quý 4/2022, tập trung xử lý nghiêm các dự án chây ì, không chấp hành quyết định xử lý, tiếp tục vi phạm, bỏ hoang “đất vàng”.
Theo đó, danh sách có 4 dự án khu nhà ở, khu đô thị, gồm: Khu đô thị Núi Bầu – Khu vực 2, diện tích 29,3 ha tại phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên do Công ty TNHH xây dựng và dịch vụ Xuân Tiến Hòa Bình làm chủ đầu tư.
Dự án có diện tích 24,8 ha; trong đó, đất công trình công cộng, thương mại dịch vụ 1,59 ha; đất ở 10,3 ha, đất nhà ở xã hội 2,82 ha…
Hàng loạt sai sót, vi phạm về quy hoạch, xây dựng tại tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu vừa được Thanh Bộ Xây dựng nêu rõ tại kết luận mới ban hành.
Theo đó, điều kiện, tiêu chí để tách thửa là khu đất phải liền thửa, không bị chia cắt; có vị trí ít nhất một mặt tiếp giáp với tuyến đường hiện có, hoặc tuyến đường theo quy hoạch.
Khu “đất vàng” này có phía Bắc giáp đường Hoàng Đạo Thành, phía Nam giáp đường Nguyễn Bảo – Lê Đình Diên, phía Đông giáp đất ở hiện trạng, phía Tây giáp đường Nguyễn Hồng Ánh.
Trong 3 dự án khu đô thị vừa được phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư có dự án Khu đô thị phía Nam sông Như Ý với tổng mức đầu tư 4.133 tỷ đồng.
Dự án này có diện tích 16,94 ha, thời gian thực hiện dự kiến là 36 tháng.