18 ngân hàng thương mại vừa được cấp thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng chiếm khoảng 80% tín dụng hệ thống...
Đa số các tổ chức tín dụng đánh giá việc điều hành tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua là phù hợp. Các ý kiến đều cho rằng chúng ta chưa thể bỏ công cụ hạn mức tín dụng.
Là một trong các ngân hàng thương mại vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân bổ thêm hạn mức tín dụng, MB sẽ “nhanh chóng giải ngân trong vòng một tháng, tập trung cho vay các lĩnh vực ưu tiên, cần thiết để phục hồi kinh tế”.
Theo chuyên gia, việc tăng hạn mức tín dụng rất dễ dẫn đến nguy cơ lạm phát tăng cao. Mà để lạm phát tăng cao thì tăng trưởng kinh tế sẽ trở thành vô nghĩa, thậm chí phải trả giá rất đắt…
Cùng với hạn mức vừa được tăng thêm, trong suốt cả năm 2022, Vietcombank sẽ được tăng tín dụng ở mức 17,7%.
Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng có đề nghị.
Nhiều doanh nghiệp nửa mừng nửa lo. Lo nhiều hơn, vì sau “bão Covid” năng lực đáp ứng điều kiện tín dụng của họ bị suy giảm, có nới cũng khó vay…
Áp lực lên tiền Đồng vẫn tương đối lớn khi nguồn cung ngoại tệ trong năm nay không còn quá tích cực như kỳ vọng...
Nhiều năm qua, tín dụng thường tăng trưởng cao hơn trong những tháng cuối năm so với nửa đầu năm - khi mùa cao điểm kinh doanh bắt đầu. Tuy nhiên, năm nay, tình hình đã đảo ngược hoàn toàn.
Nêu thực tế thị trường bất động sản Trung Quốc thời gian qua bị siết quá chặt dẫn đến phải giải cứu, TS. Cấn Văn Lực lưu ý nếu không cẩn thận Việt Nam có thể rơi vào tình cảnh tương tự...
Nhiều thành viên ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tốt, thậm chí có thành viên đã gần cán đích kế hoạch lợi nhuận năm dù mới chỉ đi qua một nửa quãng đường.
Có các mặt của vấn đề, song quy mô lớn của nguồn tiền gửi đột biến này góp phần làm mát nhất định động cơ lãi suất trên thị trường…
Có nhiều lý do khiến doanh nghiệp không thể tiếp cận được vốn từ các ngân hàng. Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng kiểm soát chặt. Liệu có nên làm khác?
Dù Ngân hàng Nhà nước liên tục nhấn mạnh và giữ quan điểm kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, nhưng thực tế cho thấy một phần chệch hướng.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục “rắn” trong hướng nới chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Các ngân hàng thương mại muốn tăng mạnh hơn thì phải tự… giảm dư nợ.
6 tháng đầu năm tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản đã lên tới 14,07%, vượt trội so với mức 9,35% tăng trưởng chung.
Theo chỉ tiêu được giao từ đầu năm, MB được tăng trưởng tín dụng 16% trong năm nay. Đến hết quý 1, con số này đã đạt hơn 14%...
Động lực tăng trưởng tín dụng cho 6 tháng cuối năm 2022 có thể sẽ khác với nửa đầu năm, khi trọng tâm chuyển sang cho vay dài hạn đối với các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, sản xuất, giáo dục, y tế và truyền tải điện.
Cho tới thời điểm hiện nay, dù lạm phát đang chịu sức ép gia tăng trong thời gian tới, NHNN vẫn giữ chỉ tiêu tín dụng định hướng năm 2022 là 14%.
Lợi nhuận ngân hàng 6 tháng đầu năm nay có lẽ không đến nhiều từ hệ sinh thái chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản như vẫn thường thấy…