Tác động của đại dịch COVID-19 đến lao động ngành Dệt may, Da giày

22/08/2022 10:22 Nhịp cầu lao động ThS. NGUYỄN THANH TÙNG - Viện Công nhân và Công đoàn
Đại dịch COVID-19 đặt ra nhiều vấn đề mới cho lao động ngành Dệt may và Da giày, các lựa chọn thay thế việc làm tốt bị hạn chế; phụ nữ phải đối mặt với gánh nặng gia tăng trong công việc, quan hệ gia đình; các vấn đề về tâm lý và sức khỏe tâm thần, bạo lực trên cơ sở giới…
Công nhân sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu tại Công ty Cổ phần May và Dịch vụ Hưng Long (Hưng Yên). Ảnh: PHẠM KIÊN.
Công nhân sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu tại Công ty Cổ phần May và Dịch vụ Hưng Long (Hưng Yên). Ảnh: PHẠM KIÊN.

Một số nghiên cứu gần đây đã làm rõ hơn những tác động của đại dịch đến người lao động ngành Dệt may và Da giày.

Đối mặt với tình trạng việc làm không ổn định, mất việc làm

Đối mặt với tình trạng việc làm không ổn định, mất việc làm tỏa (chiếm 49,6%); do chính bản thân người lao động thuộc các đối tượng F0, F1, F2 phải thực hiện cách ly y tế (chiếm 5,9%). Mặc dù một số doanh nghiệp áp dụng phương án sản xuất an toàn nhưng cũng chỉ đảm bảo cho 27,3% người lao động có việc làm trong thời gian dịch bệnh, song, do chi phí cao nên các phương án này cũng không duy trì được trong thời gian dài.

Những người có việc làm trong thời gian dịch bệnh bùng phát cũng không đảm bảo đủ thời gian làm việc theo tiêu chuẩn, phần lớn người lao động bị cắt giảm giờ làm hoặc ngày làm việc, chỉ làm 4 đến 7 tiếng/1 ngày hoặc 3 đến 4 ngày/1 tuần. Thời gian cắt giảm giờ làm, ngày làm việc trung bình khoảng 6 tuần, có một số công ty cắt giảm liên tục trong khoảng 10 đến 30 tuần.

Tác động của đại dịch COVID-19 đến lao động ngành Dệt may, Da giày ảnh 1

Tình trạng việc làm của người lao động trong thời gian dịch bệnh bùng phát

Bối cảnh đại dịch COVID-19, người lao động còn bị chịu nhiều thiệt thòi trong việc tham gia và hưởng các quyền lợi từ các loại bảo hiểm. Khảo sát của Tổng LĐLĐ Việt Nam năm 2021 cho thấy, có 13,7% người lao động cho biết việc tham gia BHXH của họ bị dừng/bị cắt hẳn hoặc bị gián đoạn một thời gian. Tình trạng tương tự xảy ra với BHYT (11,1%), bảo hiểm thất nghiệp (11,9%) và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (11,2%).

Tác động của đại dịch COVID-19 đến lao động ngành Dệt may, Da giày ảnh 2

Tỷ lệ người lao động bị gián đoạn hoặc ngừng tham gia cáo loại bảo hiểm do tác động của dịch COVID-19

Khó khăn trong cuộc sống do thu nhập giảm, chi phí tăng

Trong bối cảnh COVID-19, tỷ lệ người lao động bị giãn việc, ngừng việc cao, số người vẫn đang làm việc lại không làm đủ số giờ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng người lao động bị giảm thu nhập hoặc mất thu nhập.

Đối với những người làm việc luân phiên, họ chỉ được trả lương cơ bản theo giờ hoặc ngày làm việc, không làm tăng ca, đồng thời cũng bị cắt giảm các khoản phụ cấp.

Cuộc sống của người lao động vốn đã rất khó khăn, với đồng lương ít ỏi có được từ làm tăng ca, thêm giờ, họ phải chật vật để xoay sở chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, thu nhập của họ bị giảm, trong khi chi phí lại có xu hướng tăng lên, đặc biệt là đối với lao động di cư, lao động có gia đình.

Để ứng phó với hoàn cảnh đó, người lao động sử dụng mọi cách có thể để xoay sở bù đắp thu nhập như: cắt giảm chi phí cho thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu khác; cắt giảm hoặc không thể gửi tiền về nhà cho gia đình ở quê;... Nhiều lao động phải sử dụng đến tiền tiết kiệm; phải vay mượn người thân/ngân hàng. Đặc biệt, có người phải vay “tín dụng đen” với lãi suất cao để trang trải cuộc sống.

Bức tranh việc làm và thu nhập của nhóm người lao động đã nghỉ việc trong nhà máy dệt may và da giày tại các địa phương bùng phát dịch bệnh còn u ám hơn. Họ gặp rất nhiều khó khăn trong tìm kiếm công việc và nguồn thu nhập mới. Nhiều người lao động và gia đình của họ đã bị đẩy vào tình trạng “nghèo thu nhập tạm thời” trong thời gian dịch bệnh bùng phát và có nguy cơ ảnh hưởng lâu dài đến người lao động.

Tác động của đại dịch COVID-19 đến lao động ngành Dệt may, Da giày ảnh 3

Tỷ lệ người lao động đang đi làm bị giảm tiền lương, phụ cấp,… trong thời gian dịch bệnh bùng phát.

Những vấn đề tâm lý của người lao động

Một nghiên cứu trong ngành Dệt may và Da giày ở Việt Nam đã chỉ ra rằng, lo lắng, hoang mang và bất an là cảm xúc chủ đạo, kéo dài ở người lao động trong giai đoạn đại dịch. Các nguyên nhân chính dẫn đến những lo lắng và bất an của người lao động liên quan đến công việc, thu nhập... Dù chỉ là kết quả rút ra từ một nghiên cứu nhỏ nhưng có thể là vấn đề chung của người lao động ngành Dệt may, Da giày.

Phần lớn người lao động hoang mang về tình trạng việc làm và thu nhập hiện tại cũng như tương lai của mình, do công việc của họ phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi họ lại không nắm được các thông tin về doanh nghiệp để có thể chủ động ứng phó.

Trước tác động của COVID-19, những dự định trong tương lai củangười lao động cũng khó thực hiện hơn, người lao động lo sợ những dự định của mình không thực hiện được như: đầu tư học hành cho con cái trong tương lai, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho bản thân và gia đình, không có tiền tiết kiệm, không có điều kiện học tập nâng cao trình độ cho bản thân,…

Với đặc điểm lao động nữ chiếm 70% đền 80%, nên vấn đề bạo lực gia đình của người lao động ngành Dệt may, Da giày cũng có xu hướng cao hơn các ngành khác. Trong khi nhiều ý kiến cho rằng “COVID-19 giúp mọi người ở nhà nhiều hơn, giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình tăng lên và khiến cho mọi người gần gũi nhau hơn”, thì thực tế cũng có nhiều trường hợp cho biết “các thành viên trong gia đình tỏ ra bất an và lo lắng nhiều hơn”, “căng thẳng trong gia đình xảy ra thường xuyên hơn”. Đặc biệt, những hộ gia đình có sự lệ thuộc về kinh tế của vợ hay chồng thì tình trạng căng thẳng trong gia đình cũng cao hơn.

Nhìn chung, tình cảnh của người lao động trong ngành Dệt may, Da giày do tác động của đại dịch COVID-19 cũng giống như những ngành nghề khác, đều phải đối mặt với vấn đề giảm việc, mất việc làm, các quyền lợi, chế độ không được đảm bảo, nhất là việc tham gia các loại bảo hiểm. Những thay đổi này có thể đặt ra nhiều vấn đề xây dựng quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

Trước hoàn cảnh khó khăn của người lao động, Đảng, Nhà nước, tổ chức Công đoàn và doanh nghiệp đã có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn. Cùng với mục tiêu vừa kiểm soát dịch vừa phát triển kinh tế, các doanh nghiệp dệt may, da giày cần có những giải pháp nhằm đảm bảo môi trường an toàn, phòng chống lây nhiễm; đảm bảo ổn định công việc và thu nhập, đời sống của người lao động; thu hút người lao động quay trở lại làm việc; ổn định tinh thần để người lao động yên tâm sản xuất; ổn định và mở rộng đơn hàng; đảm bảo chi phí sản xuất từ phía khách hàng và ứng phó trong trường hợp xuất hiện đợt dịch mới để thu hút người lao động quay lại doanh nghiệp làm việc.

Các tin khác

Twitter tiếp tục cắt giảm nhân sự trên phạm vi toàn cầu

Twitter tiếp tục cắt giảm nhân sự trên phạm vi toàn cầu

Theo hãng tin AFP, sau khi tỷ phú Elon Musk trở thành chủ sở hữu chính thức của Twitter, nền tảng mạng xã hội này trải qua quãng thời gian cải cách lớn, với nhân sự xáo trộn và sa thải hàng loạt.
Bà Rịa-Vũng Tàu: Làng nghề truyền thống tất bật vụ cuối năm

Bà Rịa-Vũng Tàu: Làng nghề truyền thống tất bật vụ cuối năm

Những ngày này, tại làng hoa Kim Dinh,TP. Bà Rịa, người dân trồng hoa đang hối hả chuẩn bị công đoạn cuối cùng trước khi đưa hoa ra thị trường.
Kinh tế khó khăn, công nhân không về quê nghỉ Tết Dương 2023

Kinh tế khó khăn, công nhân không về quê nghỉ Tết Dương 2023

Nhà xa, trong tài khoản không có nổi 1 triệu đồng, công nhân lựa chọn ở lại phòng trọ thay vì về quê sum họp cùng gia đình dịp nghỉ Tết Dương lịch 2023.
Đảm bảo an sinh xã hội cuối năm tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Đảm bảo an sinh xã hội cuối năm tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Trước tình hình nhiều lao động phải giảm giờ làm hoặc mất việc làm, các cấp, các ngành và doanh nghiệp đang có những giải pháp giảm khó khăn cho công nhân, góp phần ổn định thị trường lao động.
Năm 2023: Nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm gia tăng

Năm 2023: Nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm gia tăng

Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong năm 2022 thấp hơn so với năm trước, nhưng dự báo năm 2023 tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp còn gặp khó khăn, đơn hàng sẽ tiếp tục bị cắt giảm có thể hết quý 1, thậm chí quý 2/2023 dẫn đến nhiều người lao động bị thiếu, mất việc làm.
Lao động nước ngoài làm việc tại Hàn Quốc có thể kéo dài thời gian cư trú

Lao động nước ngoài làm việc tại Hàn Quốc có thể kéo dài thời gian cư trú

Về phương án sửa đổi chế độ cấp phép tuyển dụng đối với lao động nước ngoài, Hàn Quốc sẽ áp dụng đặc cách có điều kiện để thời gian cư trú kéo dài từ 4 năm 10 tháng như hiện nay lên thành 10 năm.
Ước mơ của công nhân, người lao động trong năm mới 2023

Ước mơ của công nhân, người lao động trong năm mới 2023

Trải qua một năm 2022 đầy khó khăn, vất vả, bước sang năm 2023, công nhân lao động ngoài mong muốn thu nhập ổn định, họ còn hi vọng được làm nhiều điều ý nghĩa cho gia đình và bản thân hơn.
Thu nhập nâng cao từ phát triển vùng trồng bưởi hữu cơ

Thu nhập nâng cao từ phát triển vùng trồng bưởi hữu cơ

Xã Yên Sở là vùng sản xuất bưởi tập trung của thành phố, với nhiều giống bưởi đặc sản có từ 40-50 năm về trước, chất lượng cao. Mỗi năm cho thu nhập từ 50 triệu đến hàng trăm triệu đồng/ 1 sào.
Thị trường lao động gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng giảm mạnh

Thị trường lao động gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng giảm mạnh

Nhu cầu tuyển dụng lao động trong 3 tháng cuối năm 2022 ghi nhận giảm trung bình 25%, chỉ riêng tháng 12 giảm mạnh đến 42% so với thời điểm trước dịch.
Tiết lộ thưởng Tết năm 2023 của lao động ngành Công nghệ thông tin

Tiết lộ thưởng Tết năm 2023 của lao động ngành Công nghệ thông tin

Theo một số nhân viên làm trong ngành Công nghệ thông tin của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tiền thưởng Tết của nhân viên thường là một tháng lương thứ 13 (gồm lương cứng và cộng thêm một phần hiệu suất công việc).
Doanh nghiệp có phải công khai quy chế thưởng Tết?

Doanh nghiệp có phải công khai quy chế thưởng Tết?

Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và dù là thưởng Tết hay thưởng nói chung thì doanh nghiệp đều phải công bố công khai tại nơi làm việc.
Nỗ lực duy trì việc làm cho công nhân

Nỗ lực duy trì việc làm cho công nhân

Năm nay, Tết Nguyên đán đến sớm hơn nhưng với nhiều NLĐ bị ảnh hưởng việc làm, thu nhập thì chưa thấy niềm vui. Hàng chục nghìn lao động mất việc đồng nghĩa với từng ấy gia đình bị ảnh hưởng. Đau đáu trước những khó khăn ấy, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, các cấp Công đoàn đã vào cuộc để nỗ lực giữ việc cho công nhân.
Từ 1/1/2023, áp dụng chế độ phụ cấp mới cho cán bộ công đoàn

Từ 1/1/2023, áp dụng chế độ phụ cấp mới cho cán bộ công đoàn

Hệ số phụ cấp trách nhiệm cán bộ công đoàn cơ sở được xác định theo số lượng đoàn viên công đoàn, kết quả nộp đoàn phí công đoàn của năm trước liền kề, thực hiện theo khung số lượng đoàn viên.
Hàn Quốc sẽ gia hạn thời gian lưu trú có điều kiện cho lao động nước ngoài lên 10 năm

Hàn Quốc sẽ gia hạn thời gian lưu trú có điều kiện cho lao động nước ngoài lên 10 năm

Bộ Lao động và Việc làm Hàn Quốc ngày 29/12 đã thông báo về phương án sửa đổi chế độ cấp phép tuyển dụng đối với lao động nước ngoài trong đó sẽ áp dụng đặc cách có điều kiện để thời gian cư trú kéo dài từ 4 năm 10 tháng như hiện nay lên thành 10 năm.
Ngành nghề thiếu lao động thời vụ dịp cuối năm

Ngành nghề thiếu lao động thời vụ dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, rất nhiều ngành nghề như thương mại - dịch vụ; dịch vụ khách sạn - nhà hàng; sản xuất, bán lẻ... đang cần tuyển dụng lao động thời vụ.
Mức tiền lương bình quân năm 2022 tăng 6%, đạt 8,25 triệu đồng/tháng

Mức tiền lương bình quân năm 2022 tăng 6%, đạt 8,25 triệu đồng/tháng

Tình hình sản xuất kinh doanh đã phục hồi và tăng trưởng sau hai năm đại dịch, tạo thuận lợi để doanh nghiệp có điều kiện chăm sóc tốt hơn đến các vấn đề tiền lương, đời sống của người lao động.
Thưởng Tết Nguyên đán năm 2023 tăng 11% so với năm 2022

Thưởng Tết Nguyên đán năm 2023 tăng 11% so với năm 2022

Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội từ 54.202 doanh nghiệp ở 63 tỉnh, thành phố cho thấy mức thưởng Tết Nguyên đán tăng hơn so với năm trước.
Loại hình doanh nghiệp nào có mức thưởng Tết năm 2023 cao nhất?

Loại hình doanh nghiệp nào có mức thưởng Tết năm 2023 cao nhất?

Đến nay, gần 30 địa phương đã công bố mức t hưởng Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán 2023 cho công nhân, người lao động. Nhiều lao động nhận mức thưởng Tết "khủng".
Lương tháng thứ 13 có phải là tiền thưởng Tết hay không?

Lương tháng thứ 13 có phải là tiền thưởng Tết hay không?

Hiện nay, nhiều người lao động vẫn còn băn khoăn về khoản tiền lương tháng thứ 13 có phải tiền thưởng Tết không?
Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp giảm bớt khó khăn cho người lao động

Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp giảm bớt khó khăn cho người lao động

Theo Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu, cùng với các giải pháp của Chính phủ, sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, người lao động trên cả nước đã từng bước vượt lên khó khăn, ổn định đời sống.
Xem thêm
EVN, Petrovietnam làm chủ đầu tư 2 nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận

EVN, Petrovietnam làm chủ đầu tư 2 nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận

Thủ tướng Chính Phủ giao EVN và Petrovietnam làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2, phấn đấu hoàn thành trước 31/12/2030.
Khu công nghệ cao Đà Nẵng sắp có nhà máy sản xuất ICT VINA III với vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng

Khu công nghệ cao Đà Nẵng sắp có nhà máy sản xuất ICT VINA III với vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng

Nhà máy sản xuất ICT VINA III do Công ty TNHH ICT VINA đầu tư tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang.
Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Năm 2024, với tổng nguồn vốn tín dụng đạt gần 377.000 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội đã hỗ trợ hàng triệu hộ nghèo và đối tượng chính sách.
Herbalife Việt Nam - Hành trình 15 năm hỗ trợ sức khỏe cộng đồng

Herbalife Việt Nam - Hành trình 15 năm hỗ trợ sức khỏe cộng đồng

Là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sức khỏe và thể chất, Herbalife Việt Nam đã trở thành thương hiệu quen thuộc với người Việt suốt 15 năm qua.
Năm bản lề triển khai Chiến lược Chuyển đổi, lãi trước thuế SHB tăng 25%

Năm bản lề triển khai Chiến lược Chuyển đổi, lãi trước thuế SHB tăng 25%

Kết thúc 2024 - năm bản lề của Chiến lược Chuyển đổi, SHB bứt phá với lợi nhuận trước thuế hơn 11.543 tỷ đồng, tăng 25% so với năm trước.
“Bầu Đệ”: Kiên định, táo bạo và cống hiến

“Bầu Đệ”: Kiên định, táo bạo và cống hiến

Trong giới doanh nhân Việt Nam, cái tên Nguyễn Văn Đệ hay "Bầu Đệ" nổi bật như một hình mẫu của sự kiên định, táo bạo và tinh thần cống hiến.
Tư chất và thần thái Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới

Tư chất và thần thái Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới

Thập kỷ thứ 3 thế kỷ XXI, thế giới ở vào “khúc quanh” của sự phát triển và cấp bách chỉnh đốn trật tự phát triển bất thường, sắp xếp lại phương thức và lực lượng.
CEO Mai Kiều Liên: "Tôi muốn thế giới phải biết đến ngành sữa Việt Nam"

CEO Mai Kiều Liên: "Tôi muốn thế giới phải biết đến ngành sữa Việt Nam"

Khi nhắc đến biểu tượng thành công trong ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam, không thể không nhắc tới bà Mai Kiều Liên, CEO của Công ty Vinamilk.
Doanh nhân Đỗ Duy Thái: Tạo dựng vị thế thép Việt trên bản đồ thế giới

Doanh nhân Đỗ Duy Thái: Tạo dựng vị thế thép Việt trên bản đồ thế giới

Cuối những năm 1980, ông Đỗ Duy Thái, Chủ tịch Công ty TNHH TM - SX Thép Việt nhận ra rằng ngành thép sẽ trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế và hạ tầng đất nước.
Doanh nhân Đỗ Minh Phú: “Đừng chờ có tiền mới khởi nghiệp”

Doanh nhân Đỗ Minh Phú: “Đừng chờ có tiền mới khởi nghiệp”

Từ một công ty nhỏ chuyên xử lý đá quý, ông Đỗ Minh Phú, Chủ tịch Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI đã đưa DOJI trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu về trang sức tại Việt Nam.
Hà Nội “hút” người nước ngoài mua nhà nhờ Luật Nhà ở 2023

Hà Nội “hút” người nước ngoài mua nhà nhờ Luật Nhà ở 2023

Thị trường bất động sản cho người nước ngoài tại Hà Nội đang phát triển khi mỗi năm Hà Nội cấp phép mới cho khoảng 10.000 lao động nước ngoài.
Khát vọng vươn tới mái ấm

Khát vọng vươn tới mái ấm

"An cư lạc nghiệp" - giấc mơ về một mái ấm bình yên, một chốn đi về sau những giờ lao động vất vả luôn cháy bỏng trong tim mỗi người.
Sân bay Nội Bài ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ: Rộn ràng xuất hành đầu năm, mong ước bình an cho năm mới

Sân bay Nội Bài ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ: Rộn ràng xuất hành đầu năm, mong ước bình an cho năm mới

Ngày 29/1 (mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025), Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài vẫn nhộn nhịp dù không còn sự vội vã, hối hả như những ngày cận Tết.
Dịp Tết, bảo quản thực phẩm đã chế biến như thế nào để bảo đảm an toàn vệ sinh?

Dịp Tết, bảo quản thực phẩm đã chế biến như thế nào để bảo đảm an toàn vệ sinh?

Bữa ăn ngày Tết thường phong phú, cầu kỳ hơn so với ngày thường. Việc bảo quản đúng cách, thực phẩm sẽ giữ được chất dinh dưỡng và độ tươi ngon, an toàn.
Giá cả hàng hóa ổn định, bảo đảm nguồn cung dồi dào xuyên Tết Ất Tỵ

Giá cả hàng hóa ổn định, bảo đảm nguồn cung dồi dào xuyên Tết Ất Tỵ

Ngày 28/1/2025 (29 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), thị trường cả nước ghi nhận tình hình giá cả và cung cầu hàng hóa ổn định.
Người đưa bưởi Lam Điền lên bản đồ OCOP

Người đưa bưởi Lam Điền lên bản đồ OCOP

Doanh nhân Nguyễn Tiến Luyện đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là với sản phẩm bưởi OCOP tại xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Năm 2024, với tổng nguồn vốn tín dụng đạt gần 377.000 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội đã hỗ trợ hàng triệu hộ nghèo và đối tượng chính sách.
Bánh chưng Tranh Khúc: Hương vị Tết từ làng nghề OCOP

Bánh chưng Tranh Khúc: Hương vị Tết từ làng nghề OCOP

Được công nhận là sản phẩm OCOP, bánh chưng Tranh Khúc không chỉ lưu giữ hương vị truyền thống mà còn khẳng định vị thế thương hiệu của mình trên thị trường.
Đông trùng hạ thảo – "Thảo dược vàng" của huyện Thanh Trì

Đông trùng hạ thảo – "Thảo dược vàng" của huyện Thanh Trì

Huyện Thanh Trì (Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với những làng nghề truyền thống mà còn khẳng định trên “bản đồ” nông nghiệp công nghệ cao với sản phẩm "thảo dược vàng".
Người tiêu dùng đón nhận sản phẩm OCOP: Xu hướng “mua sắm có trách nhiệm”

Người tiêu dùng đón nhận sản phẩm OCOP: Xu hướng “mua sắm có trách nhiệm”

Nhiều người tiêu dùng bày tỏ, việc mua sản phẩm OCOP không chỉ là ủng hộ doanh nghiệp địa phương mà còn là cách bảo vệ môi trường, bởi phần lớn sản phẩm OCOP được sản xuất theo quy trình bền vững, giảm thiểu hóa chất và sử dụng bao bì thân thiện với môi trường.

AI

Xu hướng thị trường bất động sản 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường

Xu hướng thị trường bất động sản 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường

Cuộc trò chuyện giữa ông Nguyễn Quốc Khánh - Phó CT Hội Môi giới BĐS VN - Chủ tịch Công ty CP Đầu tư và phân phối DTJ và chuyên gia AI LiLy Phạm về “Xu hướng BĐS 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường”.
Kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng

Kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng

Cuộc trò chuyện giữa chuyên gia AI Lily Phạm với ông Nguyễn Văn Ngọc - Phó Tổng Giám đốc sàn bất động sản Newstarland về vấn đề kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng - Hà Nội.
Giá chung cư Hà Nội năm 2025 có giảm và kinh nghiệm mua nhà

Giá chung cư Hà Nội năm 2025 có giảm và kinh nghiệm mua nhà

Cuộc trò chuyện giữa chuyên gia AI Lily Phạm với bà Hồ Thị Thu Mai - Giám đốc Sàn Bất động sản Nhà Ở Ngay về vấn đề: Giá chung cư Hà Nội năm 2025 có giảm và kinh nghiệm mua nhà.
Phiên bản di động