Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký ban hành Quyết định về kế hoạch triển khai Kết luận của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Quốc hội về cải cách tiền lương.
Từ 1/7/2024, Bộ Chính trị đã thống nhất với phương án chưa thực hiện trả lương theo vị trí việc làm nên công chức, viên chức sẽ được tăng lương theo bảng lương cơ sở.
Mức tăng lương cơ sở 30% từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Khi thực hiện cải cách tiền lương thì từ năm 2025, các cơ quan, đơn vị quản lý hành chính nhà nước đang áp dụng cơ chế tài chính đặc thù không còn được áp dụng cơ chế này về tiền lương, phụ cấp, thu nhập và kinh phí thường xuyên.
Nghị định 42 điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Từ ngày 1/7/2024, khi thực hiện chế độ tiền lương mới, sẽ có 2 đối tượng được tăng lên 10 triệu tiền lương trung bình.
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của lao động khu vực công dự kiến tăng gần 54,9% so với năm 2023 khi cải cách tiền lương.
Hiện nay có 134.284 cán bộ, công chức thuộc các cơ quan, đơn vị quản lý hành chính nhà nước đang áp dụng cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, theo Nghị quyết 27 thì sẽ bãi bỏ các cơ chế, chính sách về tiền l
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có Công điện số 1372/CĐ-TTg ngày 15/12/2023 về việc tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, tiết kiệm chi, chủ động điều hành ngân sách nhà nước trong tháng 12 năm 2023 và những tháng đầu năm 2024.
Theo Nghị quyết 104/2023/QH15 ngày 10/11/2023 của Quốc hội, từ 1/7/2024, cải cách tổng thể chính sách tiền lương, bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong việc thực hiện các chính sách cải cách tiền lương tới đây, quan điểm của Đảng về lương nhà giáo được ưu tiên xếp thang bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp là rất nhất quán.
Năm 2024, dự toán chi cải cách tiền lương khoảng 48.000 - 49.000 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương (NSTW).
Theo đề xuất của Chính Phủ, ngoài các khoản thu nhập từ tiền lương và phụ cấp như hiện nay, sau cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức sẽ được hưởng thêm một khoản thu nhập từ tiền thưởng.
Dự kiến từ ngày 1/7/2024, nhiều nội dung quan trọng về cải cách tiền lương được thực hiện.
Sau khi tăng lương cơ sở từ 01/7/2023, vấn đề cải cách tiền lương 2024 được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức quan tâm. Vậy lộ trình cải cách tiền lương năm 2024 cụ thể thế nào?
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, nếu không có gì thay đổi, thời điểm cả nước có thể thực hiện chính sách tiền lương mới là từ 1/7/2024.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin, trong giai đoạn 2019-2021, Chính phủ đã tiết kiệm được 25.600 tỷ đồng từ việc tinh giản biên chế, số tiền này sẽ được dành để cải cách tiền lương.
Nổi lên trong năm nay là hiện tượng công chức, viên chức nghỉ việc ồ ạt. Và sau mấy năm trì hoãn, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội phương án tăng lương cơ sở…
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa thông tin về phương án tăng mức lương cơ sở cho cán bộ công chức, viên chức lên 20,8% từ 1/7/2023.