Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam

26/02/2024 21:50 Hoạt động doanh nghiệp Trung Nghĩa
Trong những năm qua, việc đẩy mạnh triển khai chuỗi liên kết giá trị, liên kết các nguồn lực, phát triển hệ sinh thái nội bộ đã giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tăng khả năng ứng phó với tác động tiêu cực từ bên ngoài, biến thách thức thành cơ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, thật sự trở thành động lực tăng trưởng mới của Tập đoàn.
Petrovietnam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam
Petrovietnam tăng cường quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kin doanh theo chuỗi

Có thể nói, các lĩnh vực hoạt động của Petrovietnam từ thượng nguồn, trung nguồn đến hạ nguồn có mối liên kết tự nhiên rất lớn. Tuy nhiên, để định hình, kết nối và khai thác hiệu quả chuỗi giá trị này, cũng như hình thành những mối liên kết mới để gia tăng giá trị thì mới thật sự được Petrovietnam đưa vào trong quản trị, điều hành từ năm 2020 đến nay.

Trên cơ sở ý tưởng, định hướng, chỉ đạo của Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng, việc triển khai các chuỗi giá trị được quyết liệt thực hiện một cách bài bản và hệ thống trong Tập đoàn qua việc khảo sát, đánh giá, hệ thống tổng thể các nguồn lực, tài sản trong từng lĩnh vực, xác định điểm mạnh, lợi thế cạnh tranh, xây dựng danh mục sản phẩm, dịch vụ chiến lược...; từ đó đưa ra định hướng, kế hoạch, lựa chọn được những chuỗi có tính khả thi và hiệu quả cao để tập trung nguồn lực tổ chức triển khai và đưa vào vận hành.

Song song với đó là việc đổi mới công tác quản trị, điều hành tập trung theo khối để tăng cường trao đổi thông tin, chia sẻ, gợi mở các cơ hội liên kết, hợp tác trong đầu tư, sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường, giúp phát huy các thế mạnh của từng đơn vị, gia tăng tỷ trọng tham gia trong chuỗi giá trị dầu khí, tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như tiết kiệm thời gian, chi phí khi tận dụng được thế mạnh, nguồn lực có sẵn của nhau, nâng cao hiệu quả của toàn hệ sinh thái Petrovietnam.

Từ đó, các chuỗi giá trị của Petrovietnam dần được hình thành và không ngừng phát triển: Chuỗi sản xuất; chuỗi dịch vụ; chuỗi kinh doanh phát triển thị trường (trong và ngoài nước); chuỗi liên kết đầu tư (cảng dịch vụ, cho thuê kho chứa…); chuỗi tổng hợp (đầu tư, kinh doanh dịch vụ)… giúp tối ưu hóa nguồn lực, cũng như mô hình quản trị. Đến nay, toàn Tập đoàn đã có trên 30 chuỗi liên kết sản xuất, liên kết đầu tư được danh mục hóa. Trong đó, nhiều chuỗi đã hình thành và đi vào hoạt động có kết quả, gắn với hoạt động thường xuyên của đơn vị, cùng nhiều chuỗi khả thi đang được đề xuất, nghiên cứu và tiến hành triển khai.

Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam
Ký kết thỏa thuận hợp tác về việc triển khai các chuỗi liên kết cung cấp dầu thô, pha chế, mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu trong và ngoài nước giữa BSR và PVOIL

Có thể kể đến như chuỗi hợp tác BCC sản xuất xăng nền RON91, DO sản phẩm đáy giữa PV GAS và PVOIL được triển khai hiệu quả từ tháng 2/2021 đến nay, góp phần đem lại lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của hai đơn vị; chuỗi năng lượng tái tạo giữa PV Power và PVFCCo, PVCFC với việc hợp tác lắp đặt điện mặt trời mái nhà; BSR hợp tác với PVOIL trong cung cấp dầu thô, pha chế, mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu trong và ngoài nước; BSR hợp tác với PVTrans trong công tác vận chuyển dầu thô; hợp tác giữa PVD và PTSC cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực E&P… Bên cạnh đó, nhiều dự án nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm đã và đang được nghiên cứu triển khai như: DA sản xuất filler masterbatch/compound; tách olefin ra khỏi LPG; sản xuất nước ôxy già, sản xuất melamin; chuỗi cảng dịch vụ - khí - điện; nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị liên kết trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và năng lượng phi truyền thống/sạch; thiết lập chuỗi cung ứng nội địa nhằm cung cấp dịch vụ cho ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi…

Phát triển chuỗi liên kết giá trị trong hệ sinh thái Petrovietnam góp phần tích cực cho các đơn vị thành viên cùng nhau nghiên cứu các giải pháp nhằm tối đa nguồn lực, đổi mới sáng tạo để phát triển các sản phẩm mới. Trong đó nổi bật: BSR đã nghiên cứu, sản xuất và xuất bán thành công 3 sản phẩm mới: BOPP, RFCC Naphtha, MixC4 và tối đa chỉ số RON để tăng sản lượng xăng Mogas 95; PVChem phát triển các sản phẩm hóa chất, hóa dầu có giá trị cao, thân thiện với môi trường như sản xuất PP Filler Masterbatch/Compound từ bột PP.

Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam
Khảo sát chân đế tại mỏ Bạch Hổ. Ảnh Nguyễn Trường Sơn

Việc liên kết trong các chuỗi giá trị đã giúp doanh nghiệp tận dụng được nguồn lực sẵn có, giảm chi phí đào tạo, đầu tư và cũng tạo ra lực kéo cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong chuỗi. Gần đây nhất có thể kể đến những động lực đến từ chuỗi cung ứng nội địa nhằm cung cấp dịch vụ cho ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi. Chuỗi cung ứng này không chỉ giúp cho PTSC có sự chuyển dịch mạnh mẽ, đầy tiềm năng, mà còn là lực kéo giúp cho nhiều đơn vị trong Tập đoàn với các năng lực đáp ứng tham gia vào chuỗi, đặc biệt là các đơn vị khó khăn chuyển mình vươn lên khi tham gia chuỗi giá trị.

Việc phát triển thị trường trong và ngoài nước của các đơn vị Tập đoàn cũng có những bước tiến vượt bậc từ định hướng đi trước mở đường của Công ty mẹ Tập đoàn, cũng như tận dụng nguồn lực đã đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm thị trường của các đơn vị đi trước với các đơn vị đi sau trên cùng một thị trường.

Không chỉ giúp nâng cao tầm vóc, năng lực cạnh tranh, việc phát triển theo các chuỗi giá trị còn giúp Petrovietnam tăng cường sức chống đỡ trước những khó khăn, biến động của thị trường trong bối cảnh thế giới biến động khó lường. Thực tế, các chuỗi giá trị đã giúp Petrovietnam vững vàng vượt qua khó khăn, khủng hoảng lớn của biến động thị trường, cũng như góp phần ổn định vĩ mô, an ninh năng lượng của đất nước như: khủng hoảng giá dầu, ngành dầu khí toàn cầu đối mặt với việc quá tải các hệ thống tồn chứa, giá dầu xuống mức âm (năm 2020); khủng hoảng đại dịch Covid-19 lan rộng và giá dầu giảm sâu (năm 2021); tình hình thiếu hụt xăng dầu (năm 2022); tình trạng thiếu điện cho sản xuất và đời sống trong mùa khô năm 2023… Mà trong các tình huống, giai đoạn cấp bách này, đều cần sự điều phối, kết hợp của các đơn vị trong chuỗi từ sản xuất, vận hành, vận chuyển, tồn chứa… đến cung ứng ra thị trường. Với tầm nhìn trong một hệ sinh thái, cũng giúp Petrovietnam phát triển các động lực tăng trưởng mới để bù đắp cho những lĩnh vực, đơn vị gặp nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất kin doanh do các yếu tố khách quan của thị trường ở từng thời điểm.

Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam
Nhập dầu thô tại phao SPM - nguyên liệu đầu vào cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
Phát huy chuỗi liên kết - động lực tăng trưởng mới của Petrovietnam
Tàu dịch vụ của PTSC

Liên tiếp các năm từ 2020 đến nay, Petrovietnam đã lập những thành tích vượt khó ngoạn mục, tăng trưởng, thiết lập những kỷ lục mới về sản xuất kin doanh, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế và an ninh năng lượng quốc gia trong bối cảnh khó khăn của kinh tế toàn cầu, biến động lớn của thị trường năng lượng, đồng thời nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu Tập đoàn. Trong đó, năm 2023, tổng doanh thu toàn Tập đoàn đạt 942,8 nghìn tỷ đồng, vượt 39% kế hoạch năm, cao hơn 11,6 nghìn tỷ đồng so với kỷ lục năm 2022 Tập đoàn thiết lập (931,2 nghìn tỷ đồng), tương đương 9,2% GDP cả nước. Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn đạt 151,8 nghìn tỷ đồng, vượt 94% kế hoạch năm, chiếm khoảng 9,4% tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2023… Một trong các giải pháp làm nên những kết quả này là đóng góp của việc phát huy chuỗi giá trị trong toàn hệ thống.

Những kết quả rất cụ thể, thiết thực đạt được là minh chứng rõ nét cho thành công của một giải pháp quản trị sáng tạo được triển khai vào trong thực tế, trở thành một động lực tăng trưởng quan trọng cho Petrovietnam trong những năm vừa qua và sẽ còn tiếp tục trong hành trình chuyển dịch để “Xây dựng và phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành tập đoàn công nghiệp năng lượng hàng đầu đất nước, khu vực.

Để bảo đảm cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững, gia tăng giá trị thương hiệu, trong năm 2024 và những năm tiếp theo, Petrovietnam tiếp tục tập trung đẩy mạnh chuỗi liên kết giá trị giữa các đơn vị trong Tập đoàn; củng cố các chuỗi liên kết giá trị đã hoạt động có hiệu quả và gia tăng, thiết lập thêm các chuỗi liên kết mới đưa vào hoạt động.
Petrovietnam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Petrovietnam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

Tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Fitch Ratings vừa công bố xếp hạng tín nhiệm quốc tế của Tập đoàn Dầu ...

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: Vững chí bền lòng, đi trong gió ngược Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: Vững chí bền lòng, đi trong gió ngược

Năm 2023 vượt qua muôn vàn khó khăn, khắc nghiệt, cán bộ, người lao động Dầu khí đã kiên trì phương châm quản trị biến ...

Petrovietnam khởi động năm 2024 với nhiều kết quả tích cực Petrovietnam khởi động năm 2024 với nhiều kết quả tích cực

Trong tháng đầu năm 2024, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục ghi nhận ...

Các tin khác

Thực tập nghề hộ lý tại Nhật Bản: Người lao động cần chuẩn bị gì để thành công?

Thực tập nghề hộ lý tại Nhật Bản: Người lao động cần chuẩn bị gì để thành công?

Thực hiện Bản ghi nhớ và Hợp đồng cung ứng giữa Bộ Nội vụ Việt Nam và Hiệp hội phi lợi nhuận We Are Asian (WAA), Trung tâm Lao động ngoài nước triển khai chương trình đưa 50 thực tập sinh kỹ năng ngành hộ lý sang Nhật Bản trong năm 2025. Các chuyên gia trong lĩnh vực lao động việc làm đã có những khuyến nghị thiết thực dành cho người lao động tham gia chương trình này.
Đi làm việc tại Hàn Quốc: Chuyên gia khuyến cáo người lao động cần chuẩn bị gì?

Đi làm việc tại Hàn Quốc: Chuyên gia khuyến cáo người lao động cần chuẩn bị gì?

Chương trình EPS tiếp tục mở ra cơ hội lớn cho người lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc hợp pháp, đặc biệt là trong ngành công nghiệp gốc như hàn và khuôn mẫu.
Chương trình đưa điều dưỡng viên sang Đức: Cơ hội và cảnh báo dành cho người lao động

Chương trình đưa điều dưỡng viên sang Đức: Cơ hội và cảnh báo dành cho người lao động

Trong bối cảnh thị trường lao động trong nước ngày càng cạnh tranh, nhiều lao động ngành điều dưỡng đang tìm kiếm những cơ hội làm việc và phát triển nghề nghiệp ở nước ngoài.
VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận tỷ USD năm 2025

VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận tỷ USD năm 2025

Với động lực từ những mảnh ghép trong hệ sinh thái mở rộng khác biệt, VPBank đặt ra mục tiêu lợi nhuận tỷ USD, sẵn sàng sánh bước cùng những tên tuổi ngân hàng trong khối quốc doanh.
Cần tránh bẫy “việc nhẹ, lương cao”, không biết ngoại ngữ khi chọn đi xuất khẩu lao động

Cần tránh bẫy “việc nhẹ, lương cao”, không biết ngoại ngữ khi chọn đi xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động có thể là một con đường đầy hứa hẹn để cải thiện cuộc sống, nhưng nó cũng tiềm ẩn không ít rủi ro. Người lao động cần tỉnh táo trước những lời mời chào hấp dẫn "việc nhẹ, lương cao", trang bị cho mình kiến thức, ngoại ngữ và kỹ năng cần thiết, cùng với sự chuẩn bị tâm lý và tài chính vững vàng - là những yếu tố then chốt để có thể thành công.
Hành trang để người lao động đi làm việc nước ngoài thành công

Hành trang để người lao động đi làm việc nước ngoài thành công

Đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã và đang là một lựa chọn hấp dẫn, mở ra cơ hội cải thiện kinh tế, nâng cao tay nghề. Người lao động phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để thành công.
Xuất khẩu lao động trong bối cảnh tinh gọn bộ máy: Cần chiến lược quốc gia bài bản và bền vững

Xuất khẩu lao động trong bối cảnh tinh gọn bộ máy: Cần chiến lược quốc gia bài bản và bền vững

Trong bối cảnh tinh gọn bộ máy theo tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TW, Đồng Tháp - một trong những địa phương có truyền thống mạnh về xuất khẩu lao động - đã tổ chức hội nghị chuyên đề nhằm tìm lời giải hiệu quả và bền vững cho bài toán đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Câu chuyện của Đồng Tháp, xét trong bức tranh toàn cảnh quốc gia, là một lát cắt quan trọng để nhìn rõ thách thức, cơ hội và yêu cầu cấp thiết về một chiến lược quốc gia có tính đồng bộ và dài hạn.
Lợi nhuận quý I vượt mốc hơn 2.100 tỷ đồng, TPBank vững bước chinh phục mục tiêu năm

Lợi nhuận quý I vượt mốc hơn 2.100 tỷ đồng, TPBank vững bước chinh phục mục tiêu năm

Kết thúc quý I, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, MCK: TPB) thu về hơn 2.100 tỷ đồng lợi nhuận, tạo bước chạy đà tích cực cho việc thực hiện mục tiêu 2025.
VPBank tung gói ưu đãi lãi suất, cơ hội cho chủ hộ kinh doanh vượt bão lạm phát

VPBank tung gói ưu đãi lãi suất, cơ hội cho chủ hộ kinh doanh vượt bão lạm phát

Nhằm tiếp sức nguồn vốn và tạo đà tăng trưởng bền vững cho hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) chính thức triển khai chương trình ưu đãi lãi suất hấp dẫn bậc nhất thị trường,với gói vay kinh doanh thế chấp chỉ từ 5,39%/năm, mang đến cơ hội tiếp cận tài chính linh hoạt và hiệu quả cho nhóm khách hàng đang phát triển bùng nổ này.
VPBank NEOBiz được Global Banking and Finance Review xướng tên ở giải thưởng danh giá

VPBank NEOBiz được Global Banking and Finance Review xướng tên ở giải thưởng danh giá

Vượt qua nhiều ứng cử viên sáng giá, VPBank NEOBiz đã xuất sắc được vinh danh là “Ứng dụng Ngân hàng tốt nhất cho doanh nghiệp Micro SME và SME 2024” do Global Banking and Finance Review (GBAF) - tạp chí tài chính uy tín hàng đầu tại Anh trao tặng.
TPBank dự kiến lợi nhuận năm 2025 cao nhất từ trước đến nay, chưa có kế hoạch chia cổ tức

TPBank dự kiến lợi nhuận năm 2025 cao nhất từ trước đến nay, chưa có kế hoạch chia cổ tức

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank - mã CK: TPB) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025. Ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2025 sẽ tăng trưởng khoảng 18,4% so với thực hiện năm 2024.
Sức mạnh mềm của tổ chức, nhìn từ một sự kiện văn hóa doanh nghiệp tầm cỡ

Sức mạnh mềm của tổ chức, nhìn từ một sự kiện văn hóa doanh nghiệp tầm cỡ

Ngày hội văn hóa SHB và T&T Group 2025 là minh chứng rõ nét về sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp trong việc tạo động lực, kết nối con người và thúc đẩy tổ chức phát triển cùng đất nước. Cách sự kiện được tổ chức đã đặt ra những chuẩn mực mới cho việc làm văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam.
Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) phát động giải chạy trực tuyến LPBank Run4change 2025

Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) phát động giải chạy trực tuyến LPBank Run4change 2025

Sáng ngày 30/3/2025, Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) đã tổ chức thành công Lễ phát động giải chạy trực tuyến LPBank - Run4change 2025, thu hút sự tham gia của gần 6.000 cán bộ nhân viên trên toàn quốc, khách hàng và đối tác trên khắp cả nước. Sự kiện là bước khởi đầu đầy khí thế cho giải chạy trực tuyến thường niên được mong chờ nhất của LPBank.
Người lao động xin nghỉ không lương, trường hợp nào doanh nghiệp được từ chối?

Người lao động xin nghỉ không lương, trường hợp nào doanh nghiệp được từ chối?

Người sử dụng lao động buộc phải cho người lao động nghỉ không lương khi người thân chết hoặc kết hôn. Nếu muốn nghỉ không lương vì lý do khác thì người lao động phải thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ. Trường hợp này, người sử dụng lao động có quyền từ chối mà không bị coi là vi phạm pháp luật.
Thuê 1.000 ô tô điện kinh doanh du lịch xanh ở Đà Nẵng, FIR đang làm ăn ra sao?

Thuê 1.000 ô tô điện kinh doanh du lịch xanh ở Đà Nẵng, FIR đang làm ăn ra sao?

Ngày 28/3, tại Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Green Future (GF) ký hợp đồng cho Công ty Cổ phần Địa ốc First Real (HOSE: FIR) thuê 1.000 ô tô điện VinFast nhằm triển khai mô hình du lịch xanh tại Đà Nẵng.
Kinh tế tư nhân và bứt phá thể chế

Kinh tế tư nhân và bứt phá thể chế

Muốn có doanh nghiệp lớn, thì phải có tư duy lớn và thể chế lớn. Một quốc gia muốn phát triển bền vững không thể thiếu khu vực kinh tế tư nhân năng động, sáng tạo và vững mạnh. Khi thể chế mở đường, doanh nhân sẽ tự tin bước tới.
AI nên được sử dụng như một lợi thế chiến lược của doanh nghiệp hơn là công cụ cắt giảm nhân sự

AI nên được sử dụng như một lợi thế chiến lược của doanh nghiệp hơn là công cụ cắt giảm nhân sự

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là một phương thức cắt giảm chi phí lao động. Nếu không có chiến lược hợp lý, việc sa thải hàng loạt có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho doanh nghiệp trong dài hạn.
“Tác giả” là ai trong kỷ nguyên AI?

“Tác giả” là ai trong kỷ nguyên AI?

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm mờ đi ranh giới giữa con người và máy móc trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Khi một bức tranh được vẽ bởi AI, một bản nhạc được sáng tác chỉ bằng vài dòng lệnh, hoặc một bài thơ được tạo ra bởi chatbot, câu hỏi then chốt được đặt ra là: Ai là tác giả thực sự?
Bất động sản công nghiệp - động lực phát triển công nghiệp hỗ trợ vùng Đồng bằng Sông Hồng

Bất động sản công nghiệp - động lực phát triển công nghiệp hỗ trợ vùng Đồng bằng Sông Hồng

Bất động sản công nghiệp đang trở thành yếu tố then chốt trong chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt tại vùng Đồng bằng Sông Hồng. Tuy nhiên, bên cạnh tiềm năng to lớn, khu vực này vẫn đối mặt với nhiều thách thức. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững của công nghiệp hỗ trợ, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, doanh nghiệp và các tổ chức tài chính.
TPBank thông tin về việc từ nhiệm của Phó Chủ tịch HĐQT Đỗ Anh Tú

TPBank thông tin về việc từ nhiệm của Phó Chủ tịch HĐQT Đỗ Anh Tú

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) vừa công bố thông tin về việc đã nhận được đơn từ nhiệm của ông Đỗ Anh Tú - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) theo nguyện vọng cá nhân. Đơn đề nghị này đã được HĐQT TPBank chấp thuận ngày 20/03/2025 theo đúng quy định pháp luật và quy định nội bộ của Ngân hàng.
Xem thêm
Kao Siêu Lực: Từ tay trắng đến “vua bánh mì”

Kao Siêu Lực: Từ tay trắng đến “vua bánh mì”

Hơn 40 năm trước, giữa những con phố tấp nập của khu Quận 6 và Quận 11 (TP.HCM), một gia đình người Hoa chạy nạn từ Campuchia đặt chân đến mảnh đất này với hai bàn tay trắng.
Nguyễn Đăng Quang: Từ tiến sĩ vật lý đến “doanh nhân mì gói”

Nguyễn Đăng Quang: Từ tiến sĩ vật lý đến “doanh nhân mì gói”

Nguyễn Đăng Quang không chỉ xây dựng một “đế chế” Masan hùng mạnh mà còn góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của hàng triệu người Việt.
Trương Gia Bình: "Người Việt không biết cúi đầu"!

Trương Gia Bình: "Người Việt không biết cúi đầu"!

Trương Gia Bình không chỉ là một nhà lãnh đạo xuất sắc, mà còn là một biểu tượng của tinh thần tiên phong, không ngừng đổi mới và vượt qua nghịch cảnh.
Johnathan Hạnh Nguyễn: Tiên phong mở cửa “bầu trời” và thương mại xa xỉ

Johnathan Hạnh Nguyễn: Tiên phong mở cửa “bầu trời” và thương mại xa xỉ

Từ một người tiên phong "mở cửa bầu trời" Việt Nam, Johnathan Hạnh Nguyễn đã trở thành người đặt nền móng cho thị trường hàng hiệu, phát triển hệ thống bán lẻ sân bay...
Mai Hữu Tín: Người kiến tạo những "cú bắt tay" tỷ đô

Mai Hữu Tín: Người kiến tạo những "cú bắt tay" tỷ đô

Được ví là "ông trùm” M&A “mát tay”, doanh nhân Mai Hữu Tín đã ghi dấu ấn sâu đậm trong giới kinh doanh Việt Nam.
Đừng để lòng tin và kỳ nghỉ bị “đánh cắp”

Đừng để lòng tin và kỳ nghỉ bị “đánh cắp”

Dịp lễ 30/4 - 1/5, nhu cầu du lịch, di chuyển tăng mạnh. Tuy nhiên, niềm vui chưa kịp khởi hành thì nhiều người đã phải “ngậm trái đắng” vì tin vào các fanpage, website du lịch giả mạo.
VINACONEX khởi công dự án Tổ hợp Capital One quy mô 3.900 tỷ đồng

VINACONEX khởi công dự án Tổ hợp Capital One quy mô 3.900 tỷ đồng

Ngày 22/4/2025, Tổng công ty Cổ phần VINACONEX đã tổ chức Lễ khởi công dự án Capital One - Tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng, căn hộ dịch vụ và khách sạn tiêu chuẩn quốc tế, tái định hình chuẩn mực sống mới.
Duy trì cam kết với cổ đông, VPBank năm thứ 3 liên tiếp trả cổ tức tiền mặt

Duy trì cam kết với cổ đông, VPBank năm thứ 3 liên tiếp trả cổ tức tiền mặt

Năm thứ 3 liên tiếp, VPBank dự kiến duy trì chính sách cổ tức tiền mặt, thể hiện năng lực tài chính vững mạnh, chiến lược tăng trưởng hợp lý và cam kết mang lại lợi ích lớn nhất cho cổ đông.
SHB lãi gần 4.400 tỷ đồng quý I, đạt 30% kế hoạch năm, dự kiến tổng tỷ lệ cổ tức 2024-2025 là 36%

SHB lãi gần 4.400 tỷ đồng quý I, đạt 30% kế hoạch năm, dự kiến tổng tỷ lệ cổ tức 2024-2025 là 36%

SHB vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 với những dấu ấn tăng trưởng đầy ấn tượng, tiếp tục khẳng định sức bật nội tại mạnh mẽ với chiến lược phát triển được hoạch định đúng hướng, bài bản.
Khởi công dự án nhà ở xã hội 282 căn tại Đồng Văn (Hà Nam)

Khởi công dự án nhà ở xã hội 282 căn tại Đồng Văn (Hà Nam)

Ngày 19/4/2025, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) tổ chức Lễ khởi công xây dựng Tòa nhà B1, B2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở xã hội tại phường Đồng Văn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
“Người chữa lành” cũng cần được chăm sóc

“Người chữa lành” cũng cần được chăm sóc

Công ty Cổ phần Công nghệ Y tế Nhật Việt không chỉ tiên phong đưa AI vào thực tiễn khám chữa bệnh, mà còn đưa nó đến gần hơn với chính những người lao động ngành y.
Công đoàn: “Mạch máu” dẫn truyền trách nhiệm trong “guồng quay” lợi nhuận

Công đoàn: “Mạch máu” dẫn truyền trách nhiệm trong “guồng quay” lợi nhuận

Nếu doanh nghiệp là “tế bào” của nền kinh tế, thì người lao động chính là “linh hồn” tạo nên sức sống cho “tế bào” đó.
Công đoàn – “nền tảng đạo lý” trong kiến tạo doanh nghiệp có trách nhiệm

Công đoàn – “nền tảng đạo lý” trong kiến tạo doanh nghiệp có trách nhiệm

Một công đoàn mạnh, hoạt động thực chất chính là “chứng chỉ” niềm tin, một tấm “hộ chiếu nhân văn” để doanh nghiệp bước vững chắc ra thế giới.
Quan hệ lao động hài hoà: “Nền móng” cho “đòn bẩy” kinh tế tư nhân

Quan hệ lao động hài hoà: “Nền móng” cho “đòn bẩy” kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân đã và đang khẳng định vai trò trụ cột trong nền kinh tế Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, để “đòn bẩy” này thực sự phát huy hết tiềm năng, điều kiện tiên quyết không nằm ở vốn, công nghệ hay chính sách ưu đãi, mà ở chỗ sâu xa hơn: xây dựng một
Khai mở chương mới cho kinh tế Việt Nam

Khai mở chương mới cho kinh tế Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm đã “thổi luồng sinh khí” mới vào công cuộc cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển nguồn lực nội sinh.
Trứng gà cà gai leo Sadu: Điểm khác biệt làm nên "giá trị vàng"

Trứng gà cà gai leo Sadu: Điểm khác biệt làm nên "giá trị vàng"

Trứng gà cà gai leo Sadu là kết tinh của tâm huyết, sáng tạo và ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp, mang đến sản phẩm an toàn, bổ dưỡng cho người tiêu dùng.
Người đưa bưởi Lam Điền lên bản đồ OCOP

Người đưa bưởi Lam Điền lên bản đồ OCOP

Doanh nhân Nguyễn Tiến Luyện đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là với sản phẩm bưởi OCOP tại xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Năm 2024, với tổng nguồn vốn tín dụng đạt gần 377.000 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội đã hỗ trợ hàng triệu hộ nghèo và đối tượng chính sách.
Bánh chưng Tranh Khúc: Hương vị Tết từ làng nghề OCOP

Bánh chưng Tranh Khúc: Hương vị Tết từ làng nghề OCOP

Được công nhận là sản phẩm OCOP, bánh chưng Tranh Khúc không chỉ lưu giữ hương vị truyền thống mà còn khẳng định vị thế thương hiệu của mình trên thị trường.
Đông trùng hạ thảo – "Thảo dược vàng" của huyện Thanh Trì

Đông trùng hạ thảo – "Thảo dược vàng" của huyện Thanh Trì

Huyện Thanh Trì (Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với những làng nghề truyền thống mà còn khẳng định trên “bản đồ” nông nghiệp công nghệ cao với sản phẩm "thảo dược vàng".

AI

Nhà ở xã hội giá 25 triệu đồng/m2 có hợp lý không?

Nhà ở xã hội giá 25 triệu đồng/m2 có hợp lý không?

Chương trình AI - tài chính và địa ốc cùng chuyên gia AI Lily Phạm với khách mời là ông Nguyễn Anh Quê - Chủ tịch Tập đoàn G6 về chủ đề: Nhà ở xã hội giá 25 triệu đồng/m2 có hợp lý không?
Dưới 3 tỷ đồng - Xu hướng đầu tư dòng tiền

Dưới 3 tỷ đồng - Xu hướng đầu tư dòng tiền

AI và Tài chính - Địa ốc tuần này là cuộc trò chuyện giữa chuyên gia bất động sản AI Lily Phạm và ông Vũ Cương Quyết - TGĐ Đất Xanh Miền Bắc về chủ đề "Dưới 3 tỷ đồng - Xu hướng đầu tư dòng tiền"
Phú Quốc trước thềm APEC 2027: Liệu thị trường bất động sản có bứt phá?

Phú Quốc trước thềm APEC 2027: Liệu thị trường bất động sản có bứt phá?

Cuộc trò chuyện giữa chuyên gia AI bất động sản Lily Phạm với ông Nguyễn Anh Quê - Chủ tịch Tập đoàn G6 về chủ đề "Phú Quốc trước thềm APEC 2027: Liệu thị trường bất động sản có bứt phá?"
Xu hướng thị trường bất động sản 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường

Xu hướng thị trường bất động sản 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường

Cuộc trò chuyện giữa ông Nguyễn Quốc Khánh - Phó CT Hội Môi giới BĐS VN - Chủ tịch Công ty CP Đầu tư và phân phối DTJ và chuyên gia AI LiLy Phạm về “Xu hướng BĐS 2025 và hiến kế giải pháp giải nhiệt thị trường”.
Kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng

Kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng

Cuộc trò chuyện giữa chuyên gia AI Lily Phạm với ông Nguyễn Văn Ngọc - Phó Tổng Giám đốc sàn bất động sản Newstarland về vấn đề kỳ vọng và tiềm năng tăng giá của đất Đan Phượng - Hà Nội.
Phiên bản di động