Tăng trưởng sẽ là xu hướng chủ đạo của ngành công nghệ trong nửa cuối năm 2024
Theo khảo sát của Vietnam Report, 100% số doanh nghiệp công nghệ đồng thuận rằng, tăng trưởng vẫn sẽ là xu hướng chủ đạo của ngành này trong nửa cuối năm 2024.
Cần kết thúc chính sách tài khóa mở rộng, có giải pháp căn cơ hơn hỗ trợ doanh nghiệp
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, về lâu dài, cần các giải pháp căn cơ hơn hỗ trợ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trưởng, doanh nghiệp phát triển.
Những giải pháp cấp bách tạo đà phục hồi tăng trưởng kinh tế
Với vị thế là một nền kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam chịu nhiều tác động từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu và các chính sách kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế lớn qua hoạt động thương mại và đầu tư. Cần có những giải pháp như thế nào để ổn định kinh tế vĩ m
Ngân hàng Thế giới: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt 6,3% năm 2023
Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam mới đây công bố đưa ra dự báo, tăng trưởng GDP của nước ta trong năm 2023 thấp hơn mục tiêu của Quốc hội đưa ra.
Nhân tố giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định và khả quan
Có 3 yếu tố chính giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định và khả quan, bao gồm đầu tư cơ sở hạ tầng, môi trường thương mại và mức lương cạnh tranh.
Vẫn kỳ vọng vào động lực giải ngân vốn đầu tư công?
Khi mà nhiều động lực tăng trưởng trên đà suy giảm, đầu tư công được kỳ vọng là động lực rất lớn để kề vai, cũng như tạo thêm thanh khoản trong nền kinh tế...
Đứng trên nền cao, Việt Nam vẫn chắc chắn đạt mục tiêu GDP tăng 6,5% năm tới?
Một số chuyên gia tin tưởng mục tiêu tăng trưởng GDP năm tới với 6,5% là khả thi, là "chắc chắn", dù nhiều thách thức bên ngoài nổi lên...
“Chứng khoán Việt Nam gần như chưa thể hiện một cách rõ rệt tương quan với nền kinh tế”
“Rất nhiều khi thị trường chứng khoán không phản ánh được mức độ lạc quan hay thậm chí là tăng trưởng, phát triển rất tốt của nền kinh tế và ngược lại”, ông Vũ Đình Ánh, Nguyên Viện phó Viện Quản lý giá Bộ Tài chính nhận xét.
Rủi ro gia tăng, động lực nào duy trì đà tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam?
Trong 10 tháng đầu năm 2022, dù kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi tích cực, song các động lực có dấu hiệu suy giảm do tác động tiêu cực của kinh tế thế giới
Các doanh nghiệp công nghệ lớn nhất nước Mỹ phát đi tín hiệu xấu về nền kinh tế
Trong thập kỷ qua, các công ty công nghệ đã dẫn sắt kinh tế Mỹ và kéo thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong những ngày tồi tệ nhất của đại dịch COVID-19.
Vì sao lạm phát Việt Nam tăng thấp, GDP năm tới sẽ ra sao?
Một lần nữa lạm phát vẫn ở mức thấp vẫn cần được giải thích, trong khi tiếp tục đa mục tiêu trong năm tới liệu có hợp lý và đạt được tất cả?
IMF cảnh báo châu Á về tình trạng nợ cao và rút vốn mạnh
Mới đây, IMF đã công bố báo cáo mới trong đó đưa ra nhiều nhận định đáng lo ngại về tình hình kinh tế và tài chính toàn cầu trong thời gian tới.
Top 10 địa phương dẫn đầu tăng trưởng GRDP 9 tháng
Trong số 10 địa phương có tăng trưởng GRDP cao nhất cả nước 9 tháng, Bắc Giang và Khánh Hòa có mức tăng hơn 20%, 8 địa phương còn lại đều tăng trưởng trên 11%.
Phác họa bức tranh kinh tế Việt Nam điểm đến 2022, dự kiến mục tiêu 2023
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 với GDP có thể đạt 8%, dự kiến 2023 là 6,5%
Việt Nam dẫn đầu châu Á - Thái Bình Dương về tăng trưởng kinh tế
Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ dẫn đầu tăng trưởng kinh tế khu vực với mức 7,2%, tăng đáng kể so với con số 5,3% dự báo hồi tháng 4/2022.
ADB lo ngại những “đám mây đen” bắt đầu xuất hiện trong xuất khẩu của Việt Nam
Trong thời gian tới Fed nâng lãi suất, thương mại và kinh tế toàn cầu cũng sẽ ảnh hưởng. Sự suy giảm về kiều hối cũng sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của Việt Nam.
VEPR: Tín hiệu tăng lãi suất chống lạm phát tại Việt Nam là rất rõ ràng
Cùng đó, dự trữ ngoại hối đã giảm khá mạnh so với kỷ lục trước đó cho thấy quyết tâm bình ổn tỷ giá và kiềm chế lạm phát tại Việt Nam.
Việt Nam là nền kinh tế duy nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương được Moody nâng dự báo tăng trưởng
Moody cho rằng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng đến 8,5% - cao nhất so với các nước có cùng xếp hạng tín nhiệm.
WB khuyến nghị Việt Nam cần tăng cường đào tạo sau phổ thông để nâng cao chất lượng lao động
Trong bối cảnh già hóa dân số ngày một tệ hại hơn trong 2 thập kỷ tới và phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tăng cường đào tạo lực lượng lao động, chuyên gia WB khẳng định.
WB nêu những rủi ro ngoại lai và nội tại lớn nhất mà kinh tế Việt Nam đang đối mặt
Rủi ro bao gồm tăng trưởng chậm lại hoặc lạm phát đình đốn diễn ra ở những thị trường xuất khẩu chủ lực, cú sốc giá cả hàng hóa vẫn tiếp tục diễn ra, các chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn...
Trước Sau