Tổng công ty Điện lực TKV chia cổ tức 5%, công nợ với EVN ở mức 2.000 tỷ đồng

29/05/2023 13:32 Phát triển bền vững Trung Nghĩa
Năm 2022, sản lượng điện thương phẩm của Tổng công ty Điện lực TKV chỉ đạt 98,96% kế hoạch điều chỉnh giảm và riêng Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả chỉ đạt 40% kế hoạch năm; chia cổ tức tỷ lệ 5%.
Lãnh đạo Điện lực 3 nhận lương bao nhiêu năm 2022?
Tổng công ty Điện lực TKV chia cổ tức 5%, công nợ với EVN ở mức 2.000 tỷ đồng
Đại hội đồng Cổ đông thường niên 2023 của Tổng công ty điện lực TKV.

Sáng 29/5, Tổng công ty điện lực TKV (mã chứng khoán DTK) tổ chức Đại hội đồng Cổ đông thường niên 2023.

Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2022

Tổng công ty điện lực TKV nhận định, năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-10 và xung đột Nga- Ucraina làm ảnh hưởng dến hoạt động xã hội và tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, việc biến động tăng cao và giá cả nguyên liệu (xăng, dầu…) cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của các đơn vị.

Thị trường điện năm 2022 diễn biến rất phức tạp, một số thời điểm nhu cầu và giá điện giảm sâu. Nhu cầu huy động của thị trường giảm từ giữa tháng 5 do thời tiết mưa nhiều, các nhà máy thủy điện vận hành với công suất lớn do vậy các tổ máy thường xuyên vận hành với công suất lớn do vậy các tổ máy thường xuyên vận hành ở tải min. Hệ số phát tải các tổ máy nhiệt điện (ngoại trừ Nhiệt điện Na Dương) đều giảm 2-7%.

Tổng công ty Điện lực TKV chia cổ tức 5%, công nợ với EVN ở mức 2.000 tỷ đồng
Kết quả sản xuất kinh năm 2022 của Tổng công ty điện lực TKV (Nguồn: Tài liệu Đại hội)

Báo cáo tại Đại hội, HĐQT cho biết, sản lượng điện thương phẩm chỉ đạt 98,96% kế hoạch điều chỉnh giảm và riêng Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả chỉ đạt 40% kế hoạch năm. Nguyên nhân do thực hiện sửa chữa Tuabin S1 và S2 kéo dài so với kế hoạch nên làm ảnh hưởng đến sản lượng điện sản xuất chung của Tổng công ty.

Doanh thu thực hiện đạt kế hoạch HĐQT điều chỉnh, các đơn vị đã phát huy tốt công tác chào giá và kết quả năm 2022, doanh thu đạt ở mức tương đối cao (101,8%). Lợi nhuận cao hơn kế hoạch điều chỉnh 4,26%.

Tổng công ty đánh giá, thị trường điện năm 2022 diễn biến rất phức tạp, một số thời điểm nhu cầu và giá điện giảm sâu. Nhu cầu huy động của thị trường điện giảm từ giữa tháng 5 do thời tiết mưa nhiều, các nhà máy vận hành với công suất lớn, do vậy các tổ máy thường xuyên vận hành ở tải min. Hệ số phát tải các tổ máy nhiệt điện (ngoại trừ Nhiệt điện Na Dương) đều giảm 2-7%. Một số tổ máy phải dừng dài ngày theo điều độ A0 như nhiệt điện Cao Ngạn, hiệt điện Nông Sơn, đặc biệt nhiệt điện Cẩm Phả thực hiện sửa chữa Tuabin S1 và S2 kéo dài thời gian so với kế hoạch dẫn đến sản lượng điện sản xuất của Tổng Công ty giảm. Đánh giá cả năm thì giá thị trường thường xuyên duy trì ở mức cao, giá thị trường toàn phần bình quân đạt 1.540,5 đồng, tăng 551,8 đồng/kWh so với năm 2021 (trong đó, tăng giá CAN trung ình là 228,6 đồng, tăng giá SMP trung bình là 317,2 đồng), nguyên nhân chủ yếu do giá nhiên liệu (than, dầu) đều tăng mạnh. Trong năm, nhiều thời điểm giá SMP liên tục đạt giá trần khiến giá thị trường tháng đạt trên 1.700 đồng/kWh (tháng 3, 4, 9, 11, 12).

Riêng Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả, thời gian sửa chữa kéo dài nên không tận dụng được thời điểm giá cao. Các đơn vi đã phát huy tốt công tác chào giá và kết quả năm 2022, doanh thu đạt mức tương đối cao.

Với chỉ tiêu sản lượng chưa đạt kế hoạch được giao, đạt 89,75%, tuy nhiên, hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty như doanh thu, lợi nhuận đều đạt và vượt so với kế hoạch.

Kết quả cụ thể của công ty mẹ như sau:

- Sản lượng điện thương phẩm đạt 7.160 triệu kWh (giảm 1,25% so với kế hoạch).

- Doanh thu đạt 10.984 tỷ đồng, tỷ lệ doanh thu thực hiện năm 2022 so với kế hoạch là tăng 1,8%.

- Lợi nhuận trước thuế đạt 851 tỷ đồng (tăng 3,57% so với kế hoạch).

- Chia cổ tức tỷ lệ 5,5%

Tổng công ty Điện lực TKV chia cổ tức 5%, công nợ với EVN ở mức 2.000 tỷ đồng
Hiệu quả hoạt động của TKV năm 2022 (Nguồn: Tài liệu Đại hội)

Chỉ tiêu khả năng than toán nợ đến hạn nhỏ hơn 1: khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Tổng công ty mặc dù nhỏ hơn 1 nhưng vẫn lớn hơn 0,5- chưa rơi vào tình trạng doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn tài chính.

Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu giảm từ 1,36 lần xuống còn 1,02 lần so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn theo kế hoạch Tập đoàn giao (Kế hoạch Tập đoàn giao năm 2022 là 1,29 lần), Tổng công ty đã tự chủ hơn về tài chính, giảm các khoản nợ phải trả.

Doanh thu 11.750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 587 tỷ đồng trong năm 2023

Tổng công ty Điện lực TKV chia cổ tức 5%, công nợ với EVN ở mức 2.000 tỷ đồng
(Nguồn: Tài liệu Đại hội)

Các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2023 của Công ty mẹ - Tổng công ty cụ thể: Sản lượng điện thương phẩm 8.401 triệu kWh, doanh thu 11.750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 587 tỷ đồng, đầu tư xây dựng 141 tỷ đồng. Trong đó, kế hoạch mức trả cổ tức (không bao gồm lợi nhuận năm trước để lại) lớn hơn hoặc bằng 3,5%, xây dựng trên cơ sở trích tối đa quỹ Đầu tư phát triển để có vốn đối ứng đầu tư.

Công nợ với EVN thường xuyên ở mức 2.000 tỷ đồng

Tại phần thảo luận, trước câu hỏi của Cổ đông về vấn đề sa sút của Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả, HĐQT Tổng công ty cho hay, Tổng Công ty đã đưa ra nhiều giải pháp như: Đưa Nhiệt điện Cẩm Phả vào diện giám sát đặc biệt; tái cơ cấu lực lượng lao động, các phòng, ban, phân xưởng theo chuẩn hóa của Tổng công ty; các hệ thống trang thiết bị xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, sửa chữa, bảo dưỡng trùng đại tư, đầu tư đổi mới; thực hiện triệt để chủ trương của Tổng công ty và thành lập các đoàn, các tổ công tác của các nhà máy trong Tổng công ty, giảm chi phí, tăng cường năng lực lãnh đạo cho Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả.

Về ý kiến Tổng công ty có mức lợi nhuận giữ lại khá cao nhưng chỉ chia cổ tức 5% trong năm 2022 mà không tăng lên khoảng 10%, Phó Tổng Giám đốc Đoàn Xuân Hiệu cho hay: "Theo báo của chúng tôi, lợi nhuận giữ lại từ năm trước chuyển sang là 410 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế năm 2022 là 766 tỷ đồng . Toàn bộ lợi nhuận giữ lại của Tổng công ty nhằm mục đích dự phòng để trả lại cho EVN và cho Nhà nước khoảng 900 tỷ đồng. Đó là lý do Tổng công ty không tăng tỷ lệ chia cổ tức.

Ông Đoàn Xuân Hiệu cũng cập nhật tình trạng trả tiền điện của EVN đối với các doanh nghiệp. "Công nợ của EVN rất là mệt mỏi trong vài tháng đầu năm khi EVN chưa được tăng giá điện. Công nợ tiền điện của EVN thường xuyên ở mức trên 2.000 tỷ. Tuy nhiên, từ đầu tháng 5 đến nay, tình hình thanh toán công nợ của EVN đến nay đã được cải thiện tương đối rõ rệt.

Tổng công ty Điện lực TKV là công ty con của công ty điện nên chúng ta cũng có lợi thế trong việc thu hồi nợ của EVN", Phó Tổng Giám đốc TKV cho hay.

EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, tăng thêm 3% kể từ hôm nay EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, tăng thêm 3% kể từ hôm nay

Sau thời gian báo lỗ, EVN vừa thông báo điều chỉnh giá điện bán lẻ bình quân, tăng thêm 3% so với mức giá hiện ...

Chính thức phê duyệt Quy hoạch điện VIII: Bảo đảm cung cấp điện an toàn, tin cậy Chính thức phê duyệt Quy hoạch điện VIII: Bảo đảm cung cấp điện an toàn, tin cậy

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã được Thủ tướng Chính ...

Chân dung tân Tổng Giám đốc Điện lực EVNFinance vừa được bổ nhiệm Chân dung tân Tổng Giám đốc Điện lực EVNFinance vừa được bổ nhiệm

Tại cuộc họp Hội đồng Quản trị (HĐQT), Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) đã thống nhất bổ nhiệm ông Mai Danh ...

Các tin khác

Áp lực lạm phát, doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng và nâng cao năng lực cạnh tranh?

Áp lực lạm phát, doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng và nâng cao năng lực cạnh tranh?

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô có tác động sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp. Khi giá hàng hoá và dịch vụ leo thang, không chỉ người tiêu dùng chịu ảnh hưởng mà các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với hàng loạt thách thức. Từ áp lực chi phí, tiền lương, đến sức mạnh tài chính và nhu cầu thị trường, mỗi doanh nghiệp đều phải đánh giá tác động của lạm phát để có chiến lược ứng phó phù hợp.
Ngày hội Văn hóa SHB - T&T 2025: Ba thập kỷ “Nhất Tâm”, vững bước cùng đất nước vươn Tầm

Ngày hội Văn hóa SHB - T&T 2025: Ba thập kỷ “Nhất Tâm”, vững bước cùng đất nước vươn Tầm

Với tinh thần “Nhất Tâm” và khát vọng cất cánh, SHB và T&T Group đã sẵn sàng đồng hành cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới. Tại đây, mỗi bước tiến là lời khẳng định đầy tự hào về sức mạnh, sự sáng tạo và tinh thần dân tộc.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thách thức và giải pháp từ chuyên gia

Bảo vệ dữ liệu cá nhân cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thách thức và giải pháp từ chuyên gia

Trong bối cảnh mối đe dọa an ninh mạng ngày càng gia tăng các, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) đang trở thành mục tiêu tấn công chính của tin tặc. Việc quản lý rủi ro bảo mật và bảo vệ dữ liệu cá nhân không chỉ là yêu cầu tuân thủ pháp luật mà còn là yếu tố quan trọng để duy trì niềm tin của khách hàng. Nếu không có các biện pháp bảo vệ thích hợp, SMEs có thể phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng, từ mất dữ liệu, sụt giảm doanh thu cho đến mất uy tín trên thị trường.
“Agribank - Thêm cây, thêm sự sống”, lan tỏa hành trình “Vì tương lai xanh” tại Mê Linh

“Agribank - Thêm cây, thêm sự sống”, lan tỏa hành trình “Vì tương lai xanh” tại Mê Linh

Ngày 14/3/2025, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã phối hợp cùng UBND huyện Mê Linh tổ chức chương trình trồng cây xanh với thông điệp “Agribank - Vì một tương lai xanh - Thêm cây, thêm sự sống”.
Khi AI trở thành "nhân viên chăm sóc khách hàng"

Khi AI trở thành "nhân viên chăm sóc khách hàng"

Ngành chăm sóc khách hàng đang chứng kiến một cuộc cách mạng công nghệ khi trí tuệ nhân tạo (AI) dần thay thế con người trong nhiều khâu công việc.
AI sẽ “soán ngôi” kế toán viên? Giải mã tương lai ngành kế toán trong kỷ nguyên số

AI sẽ “soán ngôi” kế toán viên? Giải mã tương lai ngành kế toán trong kỷ nguyên số

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra làn sóng thay đổi mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, và kế toán cũng không ngoại lệ. Liệu AI có thể thay thế hoàn toàn kế toán viên hay chỉ là một công cụ hỗ trợ đắc lực? Các kế toán viên cần làm gì để thích ứng và phát triển trong kỷ nguyên số?
“Cơn lốc” AI “càn quét” ngành xử lý dữ liệu

“Cơn lốc” AI “càn quét” ngành xử lý dữ liệu

Sự phát triển nhanh chóng của AI đang đặt ra câu hỏi lớn: “Liệu AI có thực sự là mối đe dọa đối với thị trường lao động, đặc biệt là trong ngành nhập liệu và xử lý dữ liệu, hay nó chỉ đơn thuần là công cụ tái cấu trúc nhân sự”?
Công đoàn Ngân hàng: Đồng hành cùng phụ nữ đổi mới, sáng tạo trong kỷ nguyên số

Công đoàn Ngân hàng: Đồng hành cùng phụ nữ đổi mới, sáng tạo trong kỷ nguyên số

Chuyển đổi số mang đến cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho lao động nữ ngành Ngân hàng. Nhận thức rõ điều này, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam đã và đang chủ động phối hợp, triển khai nhiều hoạt động thiết thực, khẳng định vai trò nòng cốt trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy tối đa năng lực, không ngừng đổi mới, sáng tạo, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của Ngành.
Kế toán viên cần “tiến hóa” cùng AI

Kế toán viên cần “tiến hóa” cùng AI

Sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi sâu rộng ngành kế toán. Thay vì bị loại bỏ hoàn toàn, các kế toán viên phải thích nghi với những vai trò mới, từ phân tích tài chính, tư vấn chiến lược đến kiểm toán nâng cao.
Kế toán viên hãy cẩn thận: AI đang đến gần!

Kế toán viên hãy cẩn thận: AI đang đến gần!

Trong vòng 3 năm tới, 80% nhân sự kế toán có thể bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo (AI), theo một nghiên cứu được công bố tại Đại hội Sales và Marketing toàn quốc (VSMCamp) và Hội nghị cấp cao các Giám đốc Sales và Marketing (CSMOSummit) lần thứ 8 vừa diễn ra gần đây.
VNI đổi tên thành DBV: Bước chuyển mình lớn của VNI

VNI đổi tên thành DBV: Bước chuyển mình lớn của VNI

Việc Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không (VNI) đổi tên thành Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm DBV (DBV Insurance Corporation) là một bước đi chiến lược nhằm thay đổi vị thế trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Tăng trưởng hàng lần trong thập kỷ qua, các ngân hàng Việt thiếu điều gì để lọt Top khu vực?

Tăng trưởng hàng lần trong thập kỷ qua, các ngân hàng Việt thiếu điều gì để lọt Top khu vực?

Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng ấn tượng với nhiều nhà băng bắt đầu ghi dấu trên bản đồ xếp hạng ngân hàng toàn cầu. Tuy nhiên, ngân hàng Việt vẫn đứng trước bài toán hóc búa về chiến lược kinh doanh dài hạn. Trong bối cảnh đó, mô hình hệ sinh thái được xem không chỉ là cơ hội, mà còn là hướng đi tất yếu để họ có thể bứt phá, nâng tầm vị thế trong kỷ nguyên số.
Nhiều địa phương hợp tác chiến lược với Vingroup vì mục tiêu phát triển bền vững

Nhiều địa phương hợp tác chiến lược với Vingroup vì mục tiêu phát triển bền vững

Trong bối cảnh chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu để đảm bảo tăng trưởng bền vững, Tập đoàn Vingroup đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với nhiều tỉnh thành như Bình Định, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, cùng các doanh nghiệp hàng đầu như Viettel, FPT, VinaChem...
Agribank thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới phát triển bền vững

Agribank thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới phát triển bền vững

Với vị thế ngân hàng chủ lực trong phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank xác định thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm phát triển kinh tế xanh từ “Tam nông”.
Chuyển đổi xanh cho thị trường bất động sản Việt Nam - xu hướng tất yếu để phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh cho thị trường bất động sản Việt Nam - xu hướng tất yếu để phát triển bền vững

Ngày 19/2, dưới sự chỉ đạo của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes) và Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) phối hợp tổ chức Lễ Vinh danh thương hiệu Bất động sản dẫn đầu năm 2024 - 2025 trong khuôn khổ Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân lần thứ V; đồng thời công bố và triển khai đề án “Chuyển đổi xanh cho thị trường bất động sản Việt Nam”.
Công bố các tài liệu hỗ trợ DNNVV và doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

Công bố các tài liệu hỗ trợ DNNVV và doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

Ngày 15/2, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố 2 cuốn Sổ tay Hướng dẫn Tiếp cận Chính sách Hỗ trợ của Nhà nước cho DNNVV, Sổ tay thương mại điện tử dành cho DNNVV do Phụ nữ làm chủ và đào tạo nâng cao năng lực ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công việc.
Doanh nghiệp, người lao động cần làm gì để bảo vệ dữ liệu cá nhân?

Doanh nghiệp, người lao động cần làm gì để bảo vệ dữ liệu cá nhân?

Trong những năm gần đây, vấn nạn đánh cắp, mua bán trái phép dữ liệu cá nhân đang trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với cả cá nhân lẫn doanh nghiệp tại Việt Nam. Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, nhiều đường dây tội phạm đã thực hiện hành vi thu thập, buôn bán dữ liệu cá nhân một cách công khai trên không gian mạng, ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng.
Doanh nghiệp Việt trước bài toán bảo vệ dữ liệu cá nhân

Doanh nghiệp Việt trước bài toán bảo vệ dữ liệu cá nhân

Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân có hiệu lực từ ngày 1/7/2023 đã tạo ra một khung pháp lý quan trọng, điều chỉnh việc khai thác, quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân trong bối cảnh nền kinh tế số ngày càng phát triển.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam và hành trình 10 năm nỗ lực dẫn dắt, kết nối để vươn xa

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam và hành trình 10 năm nỗ lực dẫn dắt, kết nối để vươn xa

Ngày 26/02/2025, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập - cột mốc khẳng định sự trưởng thành và những bước tiến bền vững của VARS trong hành trình phát triển nghề môi giới bất động sản tại Việt Nam. Sự kiện không chỉ đánh dấu một thập kỷ VARS đồng hành cùng cộng đồng môi giới bất động sản mà còn là dịp để nhìn lại những thành tựu đã đạt được, khẳng định vai trò tiên phong trong việc kết nối, nâng cao giá trị nghề nghiệp và đóng góp vào sự phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam.
Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn chính sách

Năm 2024, với tổng nguồn vốn tín dụng đạt gần 377.000 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã hỗ trợ hàng triệu hộ nghèo và đối tượng chính sách phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Bước sang năm 2025, NHCSXH tiếp tục đặt trọng tâm vào nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro và đẩy mạnh chuyển đổi số, nhằm thúc đẩy các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.
Xem thêm
Phiên bản di động